Uống thuốc bị giữ nước phải làm sao

1. Tập thể dục thường xuyên

Tập thể dục có thể là một trong những cách tốt nhất để giảm lượng nước tích trữ trong ngắn hạn. Bất kỳ hình thức tập luyện nào cũng làm tăng mồ hôi, có nghĩa là bạn sẽ mất nước.

Lượng chất lỏng trung bình bị mất trong suốt 1 giờ tập thể dục là từ 16-64 oz (0.5-2 lít/giờ), tùy thuộc vào các yếu tố như nhiệt và quần áo tập (3, 4, 5).

Trong quá trình tập thể dục, cơ thể bạn cũng chuyển rất nhiều nước vào cơ bắp.

Uống thuốc bị giữ nước phải làm sao

Điều này có thể giúp làm giảm nước ở bên ngoài tế bào và giảm vẻ ngoài “mềm mại” của những người bị tích tụ nước quá mức (6).

Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải uống thật nhiều nước trong suốt thời gian tập luyện.

Một lựa chọn tốt khác để tăng mồ hôi và mất nước là xông hơi mà bạn có thể bổ sung sau buổi tập.

Điểm mấu chốt: Tập thể dục đều đặn có thể giúp bạn duy trì được cân bằng tự nhiên của chất dịch cơ thể và nước tích tụ quá mức được tiết ra ngoài qua mồ hôi.

Nhận biết và xử trí tình trạng cơ thể giữ nước

Uống thuốc nam bị tích nước phải làm sao?

September 25, 2019
|
Chữa bệnh bằng thuốc nam

Ngoài phương pháo chữa bệnh bằng thuốc kháng sinh thì thuốc nam là phương thuốc chữa bệnh an toàn mà lại ít bị tác dụng phụ. Ngoài ra đây có thể là phương thuốc bổ sung các dưỡng chất cho những ai có thể trạng kém. Tuy nhiên thì tình trạng uống thuốc khiến cơ thể bị giữ nước làm cho phù nề không phải là tình trạng hiếm gặp. Vậy uống thuốc nam bị tích nước phải làm sao?

Làm gì khi uống thuốc khớp bị giữ nước – Có thể bạn chưa biết

  • Đau lưng kèm theo khó thở có nguy hiểm không?
  • Chữa bệnh đau lưng bằng cây ngải cứu có hiệu quả không ?
  • Vững Cốt Vinh Gia MK7 có công dụng gì ?

Tình trạng cơ thể tích nước sau khi sử dụng kháng sinh khiến cho người bệnh vô cùng khó chịu. Vậy chúng ta cần làm gì khi uống thuốc khớp bị giữ nước? Tình trạng phù nề kéo dài không những làm bệnh nhân khó khăn trong việc vận động mà nó còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Uống thuốc bị giữ nước phải làm sao

Cơ thể bị giữ nước hay còn được gọi với tên gọi khác là phù nề, bệnh liên quan đến các bệnh lý về gan, thận, tuyến giáp,… Đây cũng là tình trạng khá phổ biến với những người thường xuyên sử dụng thuốc điều trị bệnh khớp và thường gây nên rất nhiều triệu chứng đau nhức, khó chịu.

Nguyên nhân gây Phù và mập khi dùng thuốc

05-04-2011

Me tôi đi khám nhiều nơi về bệnh thấp khớp, đi khám được chẩn đoán là thoái hóa khớp gối. Bác sĩ bảo rằng bệnh này không hết, nếu đau thì uống thuốc thôi và đến thời điểm nào đó thì tháo thay khớp gối. Mà uống thuốc thì mẹ tôi bị phù và rất mập. Mong bác sĩ tư vấn giúp tình trạng bệnh của mẹ tôi nên điều trị thế nào?

Trả lời: Chào bạn, theo thông tin trong thư bạn gửi chúng tôi nghĩ nhiều khả năng mẹ bạn bi thoái hóa khớp gối. Thông thường thì thoái hóa khớp gối được điều trị nội khoa bằng thuốc, tập vật lý trị liệu, nẹp gối... Còn vấn đề tại sao mẹ bạn mập lên khi dùng thuốc có thể do nhiều lý do sau:

1. Do đau nhiều nên người bệnh ít đi lại, ít tập thể dục nên sự tiêu hao năng lượng quá ít làm cho tích tụ mỡ nhiều vùng bụng, 2 chân ít hoạt động thì teo đi.

2. Cũng có thể do mẹ bạn uống thuốc giảm đau nhiều nên gây xót bao tử nên ăn uống nhiều hơn, lại vận động ít đi nên gây mập.

3. Có thể mẹ bạn dùng thuốc chống viêm glucocorticoid thường được gọi tắt là corticoid. Thuốc corticoid gồm nhiều loại: dexamethason, prednison, prednisolo... Về phương diện chữa bệnh, thuốc corticoid là thuốc dùng để chống viêm, trị các bệnh xương khớp, các bệnh dị ứng ngoài da và hệ hô hấp…nhưng khi uống thuốc này liên tục và kéo dài có thể gây phù và trông béo ra. Nguyên nhân là do thuốc corticoid có tác dụng giữ nước và chất khoáng natri trong cơ thể làm rối loạn chuyển hóa lipit và làm đọng mỡ lại ở mặt, cổ và lưng, nên người dùng thuốc lâu ngày sẽ bị béo phì, mặt tròn trịa, thật ra cơ thể lại bị teo cơ, đây là tác dụng phụ nguy hiểm của thuốc.

Bạn không nói rõ tuổi của mẹ bạn la bao nhiêu và do không thấy được phim X quang chụp khớp gối của mẹ bạn nên chúng tôi không biết là phải tư vấn cho mẹ bạn là điều trị nội khoa hay phẫu thuật và phẫu thuật theo phương pháp nào. Lời khuyên: bạn nên đưa mẹ bạn đến bệnh viện có khoa chỉnh hình để khám để được tư vấn cụ thể hơn

Thân mến!

BS. NGUYỄN TẤN LÃM
Trưởng Khoa Cơ Xương Khớp – BV Hoàn Mỹ Hoàn Mỹ Sài Gòn