Văn hóa ăn mặc của người việt nam năm 2024

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

This paper assesses the comprehensive macroeconomic picture of the world and Vietnam in 2017 and forecasts the outlook for 2018, and then making some policy implications for Vietnam. The world economy in 2017 is considered to be the most prosperous since 2011, thanks to the steady growth of key economies, bounced global trade, and favorable global financial conditions. However, as slow and uncertain global investment growth as well as many unpredictable factors in US government policy and Brexit, and political risks from tensions of the Korean Peninsula, 2018 will continue to witness unpredictable developments in the global economy. Faced with that situation, together with internal difficulties in the country, Vietnam should have flexible solutions, high determination and act in a drastic way in order to achieve the objectives on the economic growth and inflation as outlined. In addition, Vietnam should continue to promote the trade facilitation activities, the improvement of the bu...

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và hiệu quả tài chính trong mô hình canh tác sầu riêng tại Cù Lao Dài, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long bằng phương pháp khảo sát thực địa và phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ trồng sầu riêng. Giống sầu riêng chủ yếu được trồng là Ri6, có giá trị kinh tế trong vụ nghịch cao hơn so với vụ chính; tuy nhiên, chi phí đầu tư trung bình trên 1 ha trong vụ nghịch cao gấp 1,66 lần so với vụ chính (đặc biệt là chi phí cho việc sử dụng thuốc BVTV). Các loại sâu bệnh xuất hiện chủ yếu là rầy nhảy, sâu đục trái, rệp sáp phấn, sâu ăn bông, cháy lá. Kết quả nghiên cứu cũng đã ghi nhận được 33 hoạt chất thuốc BVTV được nông hộ sử dụng trong quá trình canh tác sầu riêng. Trong đó, các hoạt chất có độ độc từ nhóm II (trung bình) đến nhóm IV (rất nhẹ) theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO). Đặc biệt, hoạt chất acephate bị cấm sử dụng vào năm 2019; trong khi đó, chlorpyrifos ethyl và fipronil là các hoạt chất ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2007, Vol. 4, No. 2, pp. 257–266 © Centre for Language Studies National University of Singapore. Exploring the Concept of “Face” in Vietnamese: Evidence From Its Collocational Abilities. ...

[VOV2] - Hình ảnh một số sinh viên của một trường đại học mặc đồ hở ngực, hở rốn lên giảng đường gây nhiều tranh cãi những ngày vừa qua. Có ý kiến cho rằng đó là sở thích, phong cách cá nhân, nhưng cũng có ý kiến bày tỏ sự bất bình.

Nếu như ở bậc trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trường đều bắt học sinh mặc đồng phục khi đến trường thì lên môi trường đại học không còn bó buộc sinh viên trong những bộ đồng phục nữa. Sinh viên có thể thoải mái mặc những gì mình thích. Tuy nhiên, chính sự thoải mái này, khiến nhiều sinh viên ăn mặc theo phong cách thái quá, vượt qua giới hạn về văn hóa ăn mặc trong môi trường sư phạm.

Vì vậy, một số bạn nữ theo đuổi phong cách thời trang cởi mở đã mặc nhiên cho rằng cứ phải hở một chút mới đẹp hay cứ ngắn, cứ xẻ là thời trang. Thế nên, những chiếc áo với chất liệu voan, ren từ mỏng đến xuyên thấu, áo khoét cổ sâu, váy ngắn, quần sooc… vô tư xuất hiện trên giảng đường. Các bạn sinh viên nam cũng chẳng kém cạnh, vô tư diện những chiếc quần Jean xé rách te tua, đục lỗ nham nhở, áo bó khoe body, đôi khi còn có những chiếc quần tụt quá mông, lộ cả nội y bên trong. Có lẽ vì thế mà nhiều người ví von, giảng đường đại học được trở thành sàn biểu diễn thời trang của các bạn sinh viên.

Chỉ cần gõ cụm từ tìm kiếm như: “Nữ sinh lộ hàng trong lớp”, hay “Nữ sinh ăn mặc hở hang, phản cảm”… sẽ cho ra hàng trăm kết quả. Điều này cho thấy trào lưu trang phục mát mẻ ngày càng trở nên rầm rộ hơn, phổ biến hơn không chỉ trên các giảng đường đại học mà cả ở ngoài xã hội, và ở những nơi tôn nghiêm.

PGS.TS Phạm Mạnh Hà, trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, phần lớn học sinh, sinh viên đều có nếp sống, lối nghĩ hiện đại nhưng vẫn phù hợp với thuần phong mỹ tục. Tuy nhiên, cũng có không ít bạn trẻ vẫn có cách cư xử, ăn mặc không phù hợp như việc lên giảng đường mà mặc những chiếc áo xuyên thấu, ngắn cũn cỡn để lộ những vùng nhạy cảm của cơ thể hoặc xuề xòa với những bộ pizama, quần cộc, áo phông – là những trang phục không thể mặc ở nơi nghiêm túc.

Nguyên nhân của thực trạng này trước hết là do ý thức, cái "tôi" cá nhân của mỗi người. Họ muốn thể hiện cá tính, phong cách riêng nên đã tự tạo cho mình một "gu" ăn mặc mà theo họ là phù hợp với thời đại hiện nay mà không cần phải quan tâm đến cái nhìn của người khác.

Không ít người nhận định rằng, giới trẻ thường có xu hướng bắt chước, học theo các trào lưu, cách ăn mặc của người nổi tiếng. Như tại các tuần lễ thời trang những năm gần đây, xuất hiện nhiều trào lưu ăn mặc được cho là lố lăng, không phù hợp, vô tình gieo vào giới trẻ những cái nhìn lệch lạc, những quan niệm sai về mặc đẹp, về thời trang. Bên cạnh đó, gia đình cũng là nhân tố ảnh hưởng đến gu ăn mặc của con cái. Nếu như cha mẹ quan tâm đến con cái, giáo dục các bạn ăn mặc như thế nào là phù hợp thì sẽ hạn chế được hiện tượng phản cảm này.

Dẫu biết rằng, ăn mặc ra sao là quyền tự do cá nhân nhưng điều đó không có nghĩa các bạn trẻ chỉ quan tâm đến cá tính của mình mà bỏ quên các giá trị về thẩm mỹ, lịch sự nơi giảng đường. Sự thiếu đứng đắn trong cách ăn mặc không chỉ ảnh hưởng tới hình ảnh của nhà trường mà còn thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với các thầy cô. Hơn nữa, việc diện những bộ trang phục gợi cảm, thiếu vải như vậy cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho bản thân nữ sinh có thể gặp những chuyện tiêu cực ngoài mong muốn.

Thực tế, ở bất cứ môi trường nào cũng có những nguyên tắc cơ bản về cách ứng xử, ăn mặc. Như ở trường học cũng có quy định, sinh viên ăn mặc không phù hợp sẽ bị nhắc nhở, không cho vào lớp, vào văn phòng khoa. Thế nhưng, dường như việc triển khai vẫn chưa triệt để, cách xử phạt chưa đủ nghiêm, vẫn mang tính hình thức, nhắc nhở là chính dẫn đến hiện tượng sinh viên ăn mặc phản cảm vẫn diễn ra.

Chính vì vậy, theo PGS.TS Phạm Mạnh Hà, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, bên cạnh những quy định thì điều quan trọng nhất là làm thay đổi nhận thức từ đó dẫn tới thay đổi hành vi ở các bạn trẻ. Trước tiên, các trường cần đưa ra một số quy định về trang phục khi đến trường. Tiếp đó, mỗi sinh viên cần có sự tự giác nâng cao ý thức bản thân về văn hóa trang phục học đường.

Có thể nói, phong cách ăn mặc xuất phát từ mục đích muốn bản thân đẹp hơn, thu hút và nổi bật giữa đám đông, tuy nhiên không phải cứ chạy theo xu hướng thì mới là đẹp. Có rất nhiều bạn sinh viên có lối ăn mặc giản dị, gọn gàng cũng đủ giúp các bạn trở nên lịch sự, bắt mắt, vẫn đẹp mà không hề lỗi thời. Trang phục là đại diện cho cốt cách, văn hóa, nhận thức của mỗi người. Mặc đẹp, mặc phù hợp chính là tôn trọng mình và tôn trọng những người xung quanh.

Mời nghe cuộc trao đổi giữa phóng viên VOV2 và PGS.TS Phạm Mạnh Hà, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội: