Ví dụ âm thanh truyền qua chất rắn

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

Ví dụ:

- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.

Ví dụ âm thanh truyền qua chất rắn

- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.

Ví dụ âm thanh truyền qua chất rắn

- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.

Ví dụ âm thanh truyền qua chất rắn

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 129

a) Bạn B nghe được hai tiếng gõ là vì âm thanh khi gõ búa vào ống thép thì âm thanh sẽ được truyền đi theo hai môi trường khác nhau, là không khí và chất rắn (ống thép), mà vận tốc truyền âm trong chất rắn thì nhanh hơn nên hai tiếng gõ này cách nhau một khoảng thời gian ngắn.

b) Thời gian để âm thanh của tiếng gõ truyền theo không khí đến tai bạn B là:

\(t_{kk}=\dfrac{s}{v_{kk}}=\dfrac{30,72}{340}\approx0,09\left(s\right)\)

Thời gian để âm thanh của tiếng gõ truyền trong ống thép đến tai bạn B là:

\(t_{thép}=t_{kk}-t=0,09-0,085=0,005\left(s\right)\)

Vận tốc của âm thanh truyền trong thép là:

\(v_{thép}=\dfrac{s}{t_{thép}}=\dfrac{30,72}{0,005}=6144\left(m|s\right)\)

Vậy vận tốc của âm thanh truyền trong thép là 6144m/s

Ngày xưa người ta thường áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa

Điều đó chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường rắn.

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I – MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 

Chất rắn, chất lỏng chất khí là những môi trường có thể truyền được âm

Chân không không thể truyền được âm

- Giải thích sự truyền âm:

+ Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.

+ Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm

II – VẬN TỐC TRUYỀN ÂM 

${{v}_{r}}$: vận tốc truyền âm trong chất rắn

${{v}_{l}}$: vận tốc truyền âm trong chất lỏng

${{v}_{k}}$: vận tốc truyền âm trong chất khí

Ta có: ${{v}_{r}}>{{v}_{l}}>{{v}_{k}}$

* Vận tốc truyền âm trong không khí: $340m/s$

Ví dụ: Vận tốc truyền âm của một số chất ở ${{20}^{0}}C$

Sơ đồ tư duy về môi trường truyền âm

Câu 1: Hãy nêu các ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong các môi trường chất khí, chất lỏng và chất rắn?

- Áp tai xuống đất có thể nghe tiếng bước chân [truyền qua chất rắn].

- Con người nói chuyện với nhau [truyền qua chất khí].

- Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta [truyền qua chất lỏng].

Lưu ý: Các em nhớ chép nội dung và học thuộc bài.

Làm bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/88.
 

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm.

Trả lời:

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

Ví dụ:

- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.

- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong [ngăn thấm nước] vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.

- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Môi trường truyền âm – C8 trang 39 sgk Vật lí lớp 7. Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Hướng dẫn giải:

– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.

– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.

– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.

Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm có truyền trong môi trường lỏng.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Các câu hỏi tương tự

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ?

Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?

Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?

Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép ?

Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ?

Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Giải câu 10 Bài 13: Môi trường truyền âm

Câu hỏi: Âm thanh không truyền qua được môi trường nào?

Trả lời:

Âm thanh không thể truyền trong môi trường Chân không. Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi [lỏng rắn khí]. Khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ như thế dao động truyền âm đi xa. Trong môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo nên không thể truyền âm thanh.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Âm thanh nhé!

1. Âm thanh là gì?

- Một cách dễ hiểu nhất, âm thanh là hiện tượng vật thể rung động phát ra tiếng và lan truyền đi trong không khí. Tai của chúng ta nghe được âm thanh là nhờ màng nhĩ. Màng nhĩ nối liền với hệ thống thần kinh.

- Quá trình thu nhận âm thanh diễn ra như sau: làn sóng âm thanh từ vật thể rung động phát ra, được lan truyền đi trong không gian tới tai ta, làm rung màng nhĩ theo đúng nhịp điệu rung động của vật thể đã phát ra tiếng. Nhờ đó mà ta nghe được âm thanh. Còn không khí chính là môi trường truyền dẫn âm thanh.

- Ngoài ra, âm thanh cũng truyền qua được một số chất khác như chất khí, chất lỏng, chất rắn… nhưng không lan truyền được qua khoảng chân không. Đây chính là lý do tại sao khi ở hai phòng cạnh nhau, chúng ta vẫn có thể nghe được tiếng động ở phòng bên kia.

- Bên cạnh đó, có một số chất truyền dẫn âm rất kém. Ví dụ như các chất mềm, xốp như bông dạ hay cỏ khô…Các chất này còn có tên gọi là chất hút âm. Các chất này thường được làm vật liệu để lót tường nhằm cách âm ở các rạp hát, các phòng hát karaoke, phòng cách âm… để hút ẩm, giảm tiếng vang của âm thanh.

- Vận tốc truyền lan của âm thanh phụ thuộc vào môi trường truyền âm. Trong hành trình truyền lan, nếu gặp phải các chướng ngại vật như tường, núi đá, hàng cây… thì phần lớn năng lượng của âm thanh sẽ bị phản xạ trở lại, một phần nhỏ tiếp tục truyền về phía trước. Phần bị phản xạ lại biến thành nhiệt năng tiêu tán đi.

2. Âm thanh truyền trong môi trường nào thì nhanh hơn?

Chúng ta đã biết Âm thanh truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. Vậy trong ba môi trường đó thì Âm thanh truyền trong môi trường nào thì nhanh hơn?

- Giải đáp:Chúng ta nghe được âm thanh là nhờ tai tiếp nhận được dao động của vật thể. Dao động của vật thể lan truyền trong môi trường trung gian, truyền đến tai khiến màng nhĩ dao động, sau đó truyền đến thần kinh thính giác, vì thế con người nghe thấy âm thanh.

- Quá trình truyền âm cũng là quá trình làm lan truyền dao động âm. Quá trình truyền âm là một quá trình sóng nên:
Trong mỗi môi trường đồng tính thì âm truyền đi với tốc độ không đổi. Tốc độ lan truyền của âm thanh hay còn gọi là vận tốc âm thanh chính là vận tốc lan truyền sóng âm trong một môi trường truyền âm. Và vận tốc âm thanh trong không khí phụ thuộc chủ yếu vào môi trường truyền âm và điều kiện nhiệt độ của môi trường. Có nghĩa là âm thanh truyền qua chất rắn nhanh hơn truyền trong nước và âm thanh truyền trong không khí là kém nhất. Còn trong môi trường chân không không thể truyền được âm.

- Bình thường khi chúng ta nói chuyện, tiếng nói được truyền trong không khí. Nhưng, âm thanh còn có thể truyền trong chất rắn và chất lỏng.Qua đo đạc, các nhà khoa học thấy rằng, âm thanh truyền trong chất rắn, chất lỏng có tốc độ nhanh hơn nhiều so với truyền trong không khí. Ở 0oC, tốc độ truyền của âm thanh trong không khí là 332m/giây, tốc độ truyền trong nước là 1.450m/giây, trong nước biển là 1.500m/giây, trong thép là 5.050m/giây, trong nham thạch là 8.000m/giây.

=> Kết luận: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

Môi trường truyền âm – C8 trang 39 sgk Vật lí lớp 7. Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Hướng dẫn giải:

– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.

– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.

– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm.

Trả lời:

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

Ví dụ:

- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.

- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong [ngăn thấm nước] vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.

- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Các câu hỏi tương tự

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ?

Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?

Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?

Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép ?

Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ?

Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?

Giải câu 10 Bài 13: Môi trường truyền âm