Ví dụ về sự lựa chọn đầu vào tối ưu

Tài liệu "Lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH ô tô Hoa Mai" có mã là 179, file định dạng docx, có 43 trang, dung lượng file 162 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Kinh tế vĩ mô. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH ô tô Hoa Mai

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH ô tô Hoa Mai để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 43 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận tại công ty TNHH ô tô Hoa Mai

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Download Tiểu luận Phân tích và lấy ví dụ về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức sản lượng nhất định hay tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí cố định miễn phí  Xét một hiệu sản xuất bánh ngọt thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động(L) là w=18.000.000đ/1 đơn vị lao động(nhân viên bán hàng, nhân viên sản xuất, người quản lý.); giá của 1 đơn vị vốn r= 9.000.000đ/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc ). Hiệu bánh ước lượng được hàm sản xuất của minh là:Q=3KL. Với chi phí là TC=540.000.000đ đạt được sản lượng lớn nhất. Với mức sản lượng cố định là Q=1350 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí.  /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35275/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Bài thảo luận kinh tế vi mô Đề tài: Phân tích và lấy vị dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức sản lượng nhất định hay tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí cố định. ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị các cách kết hợp các đầu vào vốn và lao động khác nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng giống nhau. Đường đồng lượng là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L là giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường đồng lượng. Giá trị MRTS cho biết số lượng K cần thiết phải tăng thêm để sản xuất ra mức sản lượng Q0 khi ta giảm đi một đơn vị L. MRTS= ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG (K) (L) 0 4 4 1 1 Q1=4 Q2=8 Q3=16 A B ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm thị sử dụng cùng một mức chi phí để mua các mức đầu vào khác nhau,giá của đầu vào và các yếu tố khác không đổi. Đường đồng phí là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm. Độ dốc của đường đồng phí là: -(w/r). ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ Độ dốc đường đồng phí là: -(w/r) K L C0 C/r C/w Slope=-w/r 0 Các yêu cầu của việc lựa chọn các đầu vào. Điểm lựa chọn các đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng. Doanh nghiệp sử dụng hết chi phí. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hay tối đa hóa sản lượng tại điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng. Đồ thị về sự lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định E K L K* L* 0 C3/r C2/r C1/r Q0 C2/w C3/w C1/w Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí. Tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đường đồng lượng thì độ dốc của hai đường bằng nhau. Điều kiện cần và đủ: MPl/w=MPk/r Q0= f(L,K) Đồ thị minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với một mức chi phí nhất định. K L E K* A C/w L* C/r Q1 Q0 Q2 0 Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng. MPL/w= MPK/r C=rK+wL Ví dụ cụ thể Xet một hiệu sản xuất bánh ngọt thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động(L) là w=18.000.000đ/1 đơn vị lao động(nhân viên bán hàng, nhân viên sản xuất, người quản lý..); giá của 1 đơn vị vốn r= 9.000.000đ/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc…). Hiệu bánh ước lượng được hàm sản xuất của minh là:Q=3KL. Với chi phí là TC=540.000.000đ đạt được sản lượng lớn nhất. Với mức sản lượng cố định là Q=1350 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí. Các sự lựa chọn đầu vào khác nhau Lò nướng bánh Máy trộn bột Đồ thị: minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với mức chi phí TC=540.000.000đ K L A 15 Q2=1350 Q1=750 Q3=3600 0 B C 30 40 20 60 30 5 50 25 10 D Sản lượng cố định Tối thiểu hóa chi phí. E K L 30 15 0 Q0=1350 45 600 10 300 D B C1 C2 C3 Các giải pháp. Thắt chặt việc quản lý. Đưa ra các nhận định đúng đắn với tình hình kinh tế thị trường, để từ đó có những giải pháp, đường lối phát triển phù hợp. Đánh giá đúng tiềm lực của bản thân và các đối thủ cạnh tranh. ...

Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, có thể giảđịnh rằng, hoặc doanh nghiệp phải lựa chọn các đầu vào K và L sao cho có thể tối thiểu hóa chi phí Cđể sản xuất một mức sản lượng đầu ra Q cho trước; hoặc nó phải lựa chọn các đầu vào này sao cho có thể tối đa hóa được mức sản lượng đầu ra Q với một mức chi phí C cho trước.

Cách phân tích hai trường hợp này hoàn toàn tương tự nhau nên chúng ta chỉ cần xét trường hợp doanh nghiệp cần tối đa hóa sản lượng đầu ra với một mức chi phí đầu vào C cho trước.

Ví dụ về sự lựa chọn đầu vào tối ưu

Với giá trịC cho trước, tương ứng với các mức lương w và giá thuê vốn r, ta vẽđược một đường đẳng phí AB như trong hình 7.7. Doanh nghiệp đối diện với một hệ thống đường đẳng lượng Q1, Q2, Q3…, trong đó mỗi đường gắn với một mức sản lượng đầu ra nhất định. Để tối đa hóa sản lượng đầu ra, điểm lựa chọn về các đầu vào của doanh nghiệp, một mặt, phải nằm trên đường đẳng phí AB, mặt khác, phải cho phép doanh nghiệp hoạt động được trên một đường đẳng lượng cao nhất có thể. Giống như cách chúng ta phân tích về sự lựa chọn tối đa hóa độ thỏa dụng của người tiêu dùng, tổ hợp các đầu vào (K,L) tối ưu sẽ tương ứng với điểm mà đường đẳng phí AB tiếp xúc với một đường đẳng lượng. Trên hình 7.7, điểm lựa chọn tối ưu chính là điểm E. Tương ứng, tổ hợp (L*,K*) chính là lượng lao động và vốn mà doanh nghiệp cần lựa chọn. Với các đầu vào này, doanh nghiệp có thể tạo ra sản lượng đầu ra cao nhất trong giới hạn mức chi phí C.

Vì E là điểm tiếp xúc giữa đường đẳng phí AB và đường đẳng lượng nên tại E, độ dốc của hai đường này là bằng nhau. Do đó, tại điểm lựa chọn tối ưu này, ta có:    MRTS = w/r

Hay     MPL/MPK=w/r  hoặc MPL/w = MPK/r

Đây chính là các đẳng thức (7.6), (7.7) nói lên điều kiện cân bằng tối ưu giữa các yếu tố sản xuất  mà chúng ta đã biết.

Xét một hiệu sản xuất bánh ngọt thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động(L) là w=18.000.000đ/1 đơn vị lao động(nhân viên bán hàng, nhân viên sản xuất, người quản lý.); giá của 1 đơn vị vốn r= 9.000.000đ/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc ). Hiệu bánh ước lượng được hàm sản xuất của minh là:Q=3KL.

Với chi phí là TC=540.000.000đ đạt được sản lượng lớn nhất.

Với mức sản lượng cố định là Q=1350 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích và lấy ví dụ về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài thảo luận kinh tế vi mô Đề tài: Phân tích và lấy vị dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí cố định. ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị các cách kết hợp các đầu vào vốn và lao động khác nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng giống nhau. Đường đồng lượng là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L là giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường đồng lượng. Giá trị MRTS cho biết số lượng K cần thiết phải tăng thêm để sản xuất ra mức sản lượng Q0 khi ta giảm đi một đơn vị L. MRTS= ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG (K) (L) 0 4 4 1 1 Q1=4 Q2=8 Q3=16 A B ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm thị sử dụng cùng một mức chi phí để mua các mức đầu vào khác nhau,giá của đầu vào và các yếu tố khác không đổi. Đường đồng phí là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm. Độ dốc của đường đồng phí là: -(w/r). ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ Độ dốc đường đồng phí là: -(w/r) K L C0 C/r C/w Slope=-w/r 0 Các yêu cầu của việc lựa chọn các đầu vào. Điểm lựa chọn các đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng. Doanh nghiệp sử dụng hết chi phí. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hoặc tối đa hóa sản lượng tại điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng. Đồ thị về sự lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định E K L K* L* 0 C3/r C2/r C1/r Q0 C2/w C3/w C1/w Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí. Tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đường đồng lượng thì độ dốc của hai đường bằng nhau. Điều kiện cần và đủ: MPl/w=MPk/r Q0= f(L,K) Đồ thị minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với một mức chi phí nhất định. K L E K* A C/w L* C/r Q1 Q0 Q2 0 Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng. MPL/w= MPK/r C=rK+wL Ví dụ cụ thể Xet một hiệu sản xuất bánh ngọt thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động(L) là w=18.000.000đ/1 đơn vị lao động(nhân viên bán hàng, nhân viên sản xuất, người quản lý..); giá của 1 đơn vị vốn r= 9.000.000đ/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc…). Hiệu bánh ước lượng được hàm sản xuất của minh là:Q=3KL. Với chi phí là TC=540.000.000đ đạt được sản lượng lớn nhất. Với mức sản lượng cố định là Q=1350 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí. Các sự lựa chọn đầu vào khác nhau Lò nướng bánh Máy trộn bột Đồ thị: minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với mức chi phí TC=540.000.000đ K L A 15 Q2=1350 Q1=750 Q3=3600 0 B C 30 40 20 60 30 5 50 25 10 D Sản lượng cố định Tối thiểu hóa chi phí. E K L 30 15 0 Q0=1350 45 600 10 300 D B C1 C2 C3 Các giải pháp. Thắt chặt việc quản lý. Đưa ra các nhận định đúng đắn với tình hình kinh tế thị trường, để từ đó có những giải pháp, đường lối phát triển phù hợp. Đánh giá đúng tiềm lực của bản thân và các đối thủ cạnh tranh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Ví dụ về sự lựa chọn đầu vào tối ưu
    thuc_hanh_ktvm_9165.ppt