Bài 3 sách Toán lớp 4 trang 122

Câu 3: Trang 122 sách VNEN toán 4

Tính giá trị biểu thức: 

3602 x 27 - 9060 : 453


  3602 x 27 - 9060 : 453

= 97254 - 9060 : 453

= 97254 - 20

= 97234


Trắc nghiệm Toán 4 vnen bài 52: Luyện tập

Mai ăn \(\frac{3}{8}\) cái bánh, Hoa ăn \(\frac{2}{5}\) cái bánh đó. Ai ăn nhiều hơn?

Quy đồng mẫu số hai phân số chỉ số phần bánh mà Mai và Hoa đã ăn:

\(\frac{3}{8} =\frac{3\,\times\,5}{8\,\times\,5}=\frac{15}{40}\) ;  \(\frac{2}{5} =\frac{2\,\times\,8}{5\,\times\,8}=\frac{16}{40}\)

Vì \(\frac{15}{40} < \frac{16}{40}\) nên Hoa ăn nhiều bánh hơn Mai.

So sánh hai phân số khác mẫu số

Bài 3(trang 122 SGK Toán lớp 4)

Mai ăn 3/8 cái bánh, Hoa ăn 2/5 cái bánh

Ai ăn nhiều bánh hơn?

Lời giải:

Bài 3 sách Toán lớp 4 trang 122

Tham khảo toàn bộ:Giải Toán lớp 4

Bài 3 trang 122 sgk Toán 4 (Luyện tập) được giải và chia sẻ với mục đích giúp các phụ huynh tham khảo cách làm, đáp án để có thể hỗ trợ các em học sinh ôn tập và rèn luyện lại kiến thức đã học trên lớp.

Giải bài 3 trang 122 SGK Toán 4 (Luyện tập)

Đề bài

So sánh hai phân số có cùng tử số:

a) Ví dụ: So sánh  và 

Ta có:  và 

nên 

Nhận xét:

Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

b) So sánh hai phân số:  và  ;     và 

Hướng dẫn

Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Bài Giải

Cách giải 1

Ta có: nên ;

nên  .

Cách giải 2

Hai phân số  và   có cùng tử số là  nên:

 >   ( vì 11

Hai phân số  và  có cùng tử số là nên :

  >  (vì 9

» Bài tiếp theo: Bài 4 trang 122 sgk Toán 4

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 3 trang 122 sgk toán 4 (Luyện tập). Mong rằng những bài hướng dẫn giải Toán 4 của ĐọcTàiLiệu sẽ là người đồng hành giúp các em học tập thêm hiệu quả và tư duy hơn sau khi học trong SGK.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Lý thuyết

Bài 1

Video hướng dẫn giải

So sánh hai phân số:

a) \( \displaystyle \displaystyle{3 \over 4}\) và \( \displaystyle \displaystyle{4 \over 5}\)                   b) \( \displaystyle \displaystyle{5 \over 6}\) và \( \displaystyle \displaystyle{7 \over 8}\)                  c) \( \displaystyle \displaystyle{2 \over 5}\) và \( \displaystyle \displaystyle{3 \over 10}\).

Phương pháp giải:

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Lời giải chi tiết:

a) Quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle{3 \over 4}\) và \( \displaystyle{4 \over 5}\) :

\( \displaystyle{3 \over 4} = {{3 \times 5} \over {4 \times 5}} = {{15} \over {20}};\quad \)\( \displaystyle{4 \over 5} = {{4 \times 4} \over {5 \times 4}} = {{16} \over {20}}\)

Vì \( \displaystyle{{15} \over {20}} < {{16} \over {20}}\) nên \( \displaystyle{3 \over 4}<  \displaystyle{4 \over 5}\).

b) Quy đồng mẫu số hai phân số  \( \displaystyle{5 \over 6}\) và \( \displaystyle{7 \over 8}\):

\( \displaystyle{5 \over 6} = {{5 \times 8} \over {6 \times 8}} = {{40} \over {48}}; \quad \)\( \displaystyle{7 \over 8} = {{7 \times 6} \over {8 \times 6}} = {{42} \over {48}}\)

Vì \( \displaystyle{{40} \over {48}} < {{42} \over {48}}\) nên \( \displaystyle{5 \over 6} <  \displaystyle{7 \over 8}\).

c)  Quy đồng mẫu số phân số \( \displaystyle{2 \over 5}\) và giữ nguyên phân số \( \displaystyle{3 \over 10}\):

           \( \displaystyle{2 \over 5} = {{2 \times 2} \over {5 \times 2}} = {4 \over {10}}\)

Vì \( \displaystyle{4 \over {10}} > {3 \over {10}}\) nên \( \displaystyle{2 \over 5} >  \displaystyle{3 \over 10}\).

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Rút gọn rồi so sánh hai phân số :

\( \displaystyle \displaystyle{6 \over {10}}\) và \( \displaystyle \displaystyle{4 \over 5}\)                           b) \( \displaystyle \displaystyle{3 \over 4}\) và \( \displaystyle \displaystyle{6 \over {12}}\)

Phương pháp giải:

- Rút gọn các phân số đã cho thành phân số tối giản (nếu được).

- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Lời giải chi tiết:

a) Rút gọn phân số \( \displaystyle{6 \over {10}}\) và giữ nguyên phân số \( \displaystyle{4 \over 5}\):

           \( \displaystyle{6 \over {10}} = {{6:2} \over {10:2}} = {3 \over 5}\)

Vì \( \displaystyle{3 \over 5}<{4 \over 5}\)  nên \( \displaystyle{6 \over {10}} <  \displaystyle{4 \over 5}\) .

b) Rút gọn phân số \( \displaystyle{6 \over {12}}\) và giữ nguyên phân số \( \displaystyle{3 \over 4}\) : 

          \( \displaystyle{6 \over {12}} = {{6:3} \over {12:3}} = {2 \over 4}\)

Vì  \( \displaystyle{3 \over 4} >  \displaystyle{2 \over 4}\) nên  \( \displaystyle{3 \over 4} >  \displaystyle{6 \over {12}}\).

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Mai ăn \( \displaystyle \displaystyle{3 \over 8}\) cái bánh, Hoa ăn \( \displaystyle \displaystyle{2 \over 5}\) cái bánh. Ai ăn nhiều bánh hơn ?

Phương pháp giải:

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Lời giải chi tiết:

Quy đồng mẫu số hai phân số :

\( \displaystyle\eqalign{& {3 \over 8} = {{3 \times 5} \over {8 \times 5}} = {{15} \over {40}} ; \cr 

& {2 \over 5} = {{2 \times 8} \over {5 \times 8}} = {{16} \over {40}} .\cr} \)

Vì \( \displaystyle{{16} \over {40}} > {{15} \over {40}}\) nên \(\dfrac{2}{5} > \dfrac{3}{8}\).

Vậy Hoa là người ăn nhiều bánh hơn.