Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Dưới đây là tài liệu Ôn tập Hình học 7 Chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác được biên soạn và tổng hợp đầy đủ, bám sát chương trình SGK. Tại đây, bocdau.com tóm tắt lại những kiến thức quan trọng về hàm số bậc nhất và bài tập trọng tâm ở Chương 3. Bộ tài liệu cung cấp nội dung các bài học, hướng dẫn giải bài tập trong SGK, phần trắc nghiệm online có đáp án và hướng dẫn giải cụ thể, chi tiết nhằm giúp các em có thể tham khảo và so sánh với đáp án trả lời của mình. Bên cạnh đó các đề kiểm tra Chương 3 được tổng hợp và sưu tầm từ nhiều trường THCS khác nhau, các em có thể tải file về tham khảo cũng như làm bài thi trực tuyến trên hệ thống để được chấm điểm trực tiếp, từ đó đánh giá được năng lực của bản thân để có kế hoạch ôn tập hiệu quả. bocdau.com hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các em thuận tiện trong việc ôn tập. Mời các em cùng tham khảo

YOMEDIA

Đề cương ôn tập Hình học 7 Chương 3

A. Kiến thức cần nhớ

1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diệnGóc đối diện với cạnh lớn hơn

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

Đang xem: đề cương ôn tập chương 3 hình học 7

Ví dụ: ΔABC, AC > AB ⇒ ∠B > ∠C

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cạnh đối diện với góc lớn hơn

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Ví dụ: ΔABC, ∠B > ∠C ⇒ AC > AB

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếuKhái niệm đường thẳng vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên

Từ điểm A không nằm trên đường thẳng thẳng d, kẻ một đường thẳng thẳng vuông góc với d tại H. Khi đó:

– Đoạn thẳng AH gọi làđoạn vuông góchayđường vuông góckẻ từ điểm A đến đường thẳng thẳng d; điểm H gọi làchâncủa đường vuông góc hayhình chiếucủa điểm A trên đường thẳng d.

– Đoạn thẳng AB gọi là mộtđường xiênkẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

– Đoạn thẳng HB gọi làhình chiếucủa đường xiên AB trên đường thẳng d.

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

3. Quan hệ ba cạnh của tam giác và bất đẳng thức tam giác

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại

Cho tam giác ABC, ta có các bất đẳng thức sau:

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

AB + AC > BC hay b + c > a

AB + BC > AC hay c + a > b

AC + BC > AB hay b + a > c

***Hệ quả của bất đẳng thức tam giác

– Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

Nhận xét:Nếu xét đồng thời cả tổng và hiệu độ dài hai cạnh của một tam giác thì quan hệ giữa các cạnh của nó còn được phát biểu như sau:

– Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.

4.Tính chất đường trung tuyến của tam giác

– Định lý 1: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.

Xem thêm: trách nhiệm xã hội của công ty honda

– Định lý 2: Vị trí trọng tâm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

5. Tính chất đường phân giác của tam giácĐiểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. (Định lý thuận).Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia phân giác của góc đó.Tính chất 3 đường phân giác

– Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.

6.Tính chất của đường trung trực trong tam giácĐiểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đóĐiểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

MA = MB ⇒ M thuộc đường trung trực của AB

Nhận xét:Từ hai định lý thuận và đảo, ta có: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Tính chất:Trong một tam giác cân, đường trug trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.Tính chất 3 đường trung trực trong tam giác

– Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

– Điểm O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC, ta có OA = OB = OC

7. Tính chất đường cao trong tam giác

– Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.

B. Bài tập minh họa

Bài 1:Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm).

Xem thêm: Đáp Án Sách Lưu Hoằng Trí Lớp 7 Có Đáp Án Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí 7 Sách Cũ

Hướng dẫn:

Xét tam giác DEF, ta có:

DE – EF Trắc nghiệm Toán 7 Chương 3 Bài 5Trắc nghiệm Toán 7 Chương 3 Bài 8

Đề kiểm tra Hình học 7 Chương 3

Đề kiểm tra trắc nghiệm online Chương 3 Hình học 7 (Thi Online)

Phần này các em được làm trắc nghiệm online trong thời gian quy định để kiểm tra năng lực và sau đó đối chiếu kết quả và xem đáp án chi tiết từng câu hỏi.

(đang cập nhật)

Đề kiểm tra Chương 3 Hình học 7 (Tải File)

Phần này các em có thể xem online hoặc tải file đề thi về tham khảo gồm đầy đủ câu hỏi và đáp án làm bài.

(đang cập nhật)

Lý thuyết từng bài chương 3 và hướng dẫn giải bài tập SGK

Lý thuyết các bài học Hình học 7 Chương 3

Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 7 Chương 3

Trên đây là phần nội dung Ôn tập Hình học 7 Chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác. Hy vọng với tài liệu này, các em sẽ ôn tập tốt và củng cố kiến thức một cách logic. Để thi online và tải file về máy các em vui lòng đăng nhập vào trang bocdau.com và ấn chọn chức năng “Thi Online” hoặc “Tải về”. Ngoài ra, các em còn có thể chia sẻ lên Facebook để giới thiệu bạn bè cùng vào học, tích lũy thêm điểm HP và có cơ hội nhận thêm nhiều phần quà có giá trị từ HỌC247 !

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Giải bài tập Toán 10 Giải bài tập Hình học lớp 10 VnDoc mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải bài tập Hình học 10: Ôn tập chương 2, tài liệu gồm 11 bài tập kèm theo lời giải chi tiết. Lời ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Để học tốt Hình học lớp 12, dưới đây là mục lục các bài tập trắc nghiệm Hình học 12 Chương: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. Bạn nhấp chuột vào tên bài để theo dõi phần bài tập trắc nghiệm tương ứng. Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay Bài 2: Mặt cầu Ôn tập ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Để học tốt Hình học lớp 10, dưới đây là mục lục các bài tập trắc nghiệm Hình học 10 Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng. Bạn nhấp chuột vào tên bài để tham khảo phần bài tập trắc nghiệm tương ứng. Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 Bài 2: Tích ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Để học tốt Toán 7, VietJack giới thiệu loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 học kì 1 và học kì 2: gồm các bài giải ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu bám sát theo nội dung sách giáo khoa Toán lớp 7. Quý phụ huynh hay học sinh có nhu cầu nâng cao kiến thức môn Toán xin vui lòng liên hệ Thầy Trần Linh ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Hình chóp D.ABC có ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất : ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và cho M là một điểm thay đổi trên cạnh SC. Một mặt phẳng (P) thay đổi qua AM và song song với BD.. Đề 2 trang 88 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – III. Đề kiểm tra Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và cho M là ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD. Gọi G1 và G1 lần lượt là trọng tâm của các tam giác SBC và SCD. Bài 2.48 trang 86 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – II. Đề toán tổng hợp Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD. Gọi G 1 và G 1 lần lượt là trọng tâm của các tam giác SBC và SCD ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho tứ diện ABCD. Tìm vị trí điểm M trong không gian sao cho. Bài 2.50 trang 87 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – II. Đề toán tổng hợp Cho tứ diện ABCD. Tìm vị trí điểm M trong không gian sao cho: (M{A^2} + M{B^2} + M{C^2} + M{{ m{D}}^2}) đạt giá trị cực tiểu. Giải: Gọi E, F lần ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gợi N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CC’, C’D’. Tìm diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (NPQ) cắt hình lập phương.. Bài 2.54 trang 87 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – II. Đề toán tổng hợp ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hai tia Ax, By chéo nhau. Lấy M, N lần lượt là các điểm di động trên Ax, By. Bài 2.31 trang 81 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 4. Hai mặt phẳng song song Cho hai tia Ax, By chéo nhau. Lấy M, N lần lượt là các điểm di động trên Ax, By. Gọi (left( alpha ight)) là mặt phẳng chứa By ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Trên Ax lấy đoạn AA’ = a, trên By lấy đoạn BB’ = b, trên Cz lấy đoạn CC’ = c.. Bài 2.37 trang 84 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Ôn tập Chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Trong mặt phẳng (left( alpha ight)) cho tam giác ABC. Từ ba ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

b) Giả sử đường thẳng M1M2 cắt giao tuyến m tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, B, M thẳng hàng.. Bài 2.43 trang 85 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Ôn tập Chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Cho hai mặt phẳng (left( alpha ight)) và (left( eta ight)) ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Từ các đỉnh của tam giác ABC ta kẻ các đoạn thẳng AA’, BB’, CC’ song song cùng chiều, bằng nhau và không nằm trong mặt phẳng của tam giác. Gọi I, G và K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’.. Bài 2.39 trang 84 Sách bài tập (SBT) Hình học ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình lăng trụ tam giác ABCA’B’C’ có các cạnh bên là AA’, BB’, CC’. Gọi I và I’tương ứng là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’.. Bài 2.25 trang 80 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 4. Hai mặt phẳng song song Cho hình lăng trụ tam ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Chứng minh rằng có thể xem tam giác ABC là hình chiếu song song của một tam giác đều nào đó.. Bài 2.33 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Trong mặt phẳng (left( alpha ight)) cho một tam giác ABC bất kì. Chứng minh ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không nằm cùng trong một mặt phẳng. Gọi M và N là hai điểm di động tương ứng trên AD và BE sao cho . Bài 2.27 trang 80 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 4. Hai mặt phẳng song song Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không nằm cùng trong một mặt phẳng. ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM. Bài 2.18 trang 74 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình chóp S.ABCD. M và N tương ứng là các điểm thuộc các cạnh SC và BC. Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN).. Bài 2.6 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 1. Đai cương về đường thằng và mặt phẳng Cho hình chóp S.ABCD. M và N tương ứng là các điểm thuộc các cạnh ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho tứ diện ABCD. Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC , M là một điểm tùy ý trên cạnh AD.. Bài 2.12 trang 70 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Cho tứ diện ABCD. Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC , M là ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

a) Chứng minh ba điểm I, A’, B’ thẳng hàng.. Bài 2.8 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 1. Đai cương về đường thằng và mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (left( alpha ight)) và (left( eta ight)) cắt nhau theo giao tuyến d. Trong (left( alpha ight)) lấy hai điểm A và B ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. . Bài 2.14 trang 71 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Cho tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chứng minh rằng . Giải: ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD.. Bài 2.2 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 1. Đai cương về đường thằng và mặt phẳng Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Tìm phép đối xứng trục biến d thành d’. Bài 1.7 trang 18 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 – Bài 3. Phép đối xứng trục Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình (x – 5y + 7 = 0) và đường thẳng d’ có phương trình (5x – y – 13 = 0). Tìm phép đối xứng trục biến d thành ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Chuông điện hoạt động là do. Bài 23.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 23: Tác dụng từ tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện Chuông điện hoạt động là do: A. tác dụng nhiệt của dòng điện B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện C. ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Bài 1. Vì sao nước ta có giới Động vật đa dạng, phong phú ? Lời giải: Giới Động vật nước ta đa dạng, phong phú vì các lí do sau : - Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa có đầy đủ ánh nắng và độ ẩm, tạo điều kiện cho thực vật và động vật phát triển. - Nước ta nằm ven biển Đông và có bờ ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Bài 1. Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ? ■ Lời giải: Qua vài tỉ năm tiến hoá, thế giới động vật tiến hoá theo hướng đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể, thể hiện : - Đa dạng về loài: + Từ nhiều loài có kích thước nhỏ như trùng biến hình đến loài có kích ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Giải bài tập Hình học 10 ôn tập chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Bài tập Hình học 10 ôn tập chương 3 Giải bài tập Hình học 10 ôn tập chương 3 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ Để học tốt Toán lớp 10 Tích vô hướng của hai vectơ VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: , với bộ câu hỏi bài tập trong SKG trang ...

Bài tập Hình học lớp 7 chương 3 violet

Lý thuyết và bài tập Hình học 11 chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Lý thuyết và bài tập chương I Hình học 11 Lý thuyết và bài tập Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng ...