Bài tập phổ ir nmr có lời giải

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

Cá chình hoa (Anguilla marmorata) được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ (Phong Điền – Thừa Thiên Huế) với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giá bán cá chình ở các kích cỡ khác nhau có sự chênh lệch nhau khá lớn và đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ở các lô thí nghiệm. Cụ thể: lô nuôi bằng cáp tạp giá bán 320.000đ/kg đã cho lãi hơn 9,5 triệu đồng; lô nuôi bằng thức ăn công nghiệp giá bán là 290.000đ/kg, khối lượng cá thu được ít nên đã bị lỗ hơn 17,5 triệu đồng. Điều này cho thấy việc nuôi cá chình nên sử dụng thức ăn tươi sống. Từ khoá: An...

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết của nông hộ trong sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 60 hộ sản xuất lúa hữu cơ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 80% lúa hữu cơ được tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực hiện theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%. Liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa hữu cơ là liên kết miệng, chưa chặt chẽ; liên kết này thực hiện chủ yếu thông qua trao đổi thông tin về kỹ thuật sản xuất; việc trao đổi thông tin về đầu vào và đầu ra chưa được nông hộ quan tâm. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp được thực hiện qua qua hợp đồng và khá chặt chẽ. Ngoại trừ điều khoản về xử lý rủi ro, các điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán, số lượng và chất lượng sản phẩm, và phương thức giao nhận được đánh giá khá chặt chẽ trong hợp đồng. Các dịch vụ đầu vào, đầu ra và giá cả sản phẩm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hữ...

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Insect pests of mushrooms are becoming more common; therefore, they cause severe damage to mushroom cultivation. This study surveyed Mushroom Farms in Ho Chi Minh City and Dong Nai province not only for mushroom-damaging insects but also for their frequent occurrence. The result recorded insect pests of Pleurotus pulmonarius mainly belonging to three orders (Coleoptera, Diptera, and Collembola). In the season of many existing insects, the productivity rate of Mushroom Farms in Ho Chi Minh City from February to May decreased from 20% to 50% and in Dong Nai province from March to June declined from 30% to 90%.

Câu 1: Hợp chất A (C 4 H 8 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 2: Hợp chất A (C 8 H 8 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 4: Hợp chất A (C 6 H 4 BrI). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 5: Hợp chất A (C 7 H 8 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ IR, 1 H-NMR và 13 C- NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ IR của hợp chất A

Dung môi

Câu 6: Hợp chất A (C 3 H 8 O). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 7: Hợp chất A (C 10 H 10 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 9: Hợp chất A (C 8 H 10 ). Dựa vào dữ liệu phổ IR, 1 H-NMR, 13 C- NMR và DEPT, hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Phổ DEPT của hợp chất A

Phổ IR của hợp chất A

Dung môi

Câu 10: Hợp chất A (C 6 H 12 O). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 12: Hợp chất A (C 6 H 6 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H và 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Câu 13: Hợp chất A (C 6 H 6 NBr). Dựa vào dữ liệu phổ IR, 1 H-NMR và 13 C- NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Phổ IR của hợp chất A

Dung môi

Câu 15: Hợp chất A (C 3 H 6 O). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?

Phổ 1 H-NMR của hợp chất A

Dung môi

Câu 16: Hợp chất A (C 6 H 5 NO 3 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A?