Bài tập trắc nghiệm chương phép biến hình có đáp án

Dưới đây là bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng có đáp án và lời giải chi tiết. Bài tập được phân thành các dạng toán sau:các bài toán khai thác định nghĩa, tính chất và ứng dụng của phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự; xác định ảnh của một điểm hoặc một hình qua phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự bằng phương pháp tọa độ….Ứng với mỗi dạng toán đều có tóm tắt các kiến thức cơ bản, phương pháp giải xen kẻ các bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết và đáp án. Bài tập được viết dưới dạng file word gồm 73 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

1 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÉP BIẾN HÌNHCHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC 11Câu 1: Gọi m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I góc quay α ( biết rằng I không nằm trên d),đường thẳng d song song với m khi:A.ϕ=π.3B.π.3B.ϕ = −π .C.ϕ=π.6D.π.6D.ϕ=Câu 2: Gọi m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I góc quay α ( biết rằng I nằm trên d),đường thẳng d trùng với m khi:A.ϕ=ϕ = 2015π .C.ϕ=ϕ=2π.32π.3Câu 3: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x+3y-3=0. Ảnh của đt d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2biến đường thẳng d thành đường thẳng có pt là:A.2x+y-6=0B.4x+2y-5=0C.2x+y+3D. 4x-2y-3=0Câu 4: Cho A(3;2). Ảnh của A qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-1 là:A. (-3;2)B.(2;3)C.(-3;-2)D.(2;-3)oooCâu 5: Cho tam giác ABC,Q(o;30 )(A)=A’, Q(o;30 )(B)=B’ Q(o;30 )(C)=C’.V ới O khác A,B,C.khi đó:A. ∆ ABC đềuB. ∆ ABC cânC. ∆ AOA’ đềuD. ∆ AOA’cânCâu 6 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): 2x – y + 1 = 0. Để phép quay tâm I góc quay 2017πbiến d thành chính nó thì toạ độ của I là:A. (2;1)B. (2;-1)C. (1;0)D. (0;1)Câu 7: Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay biến hình vuông thành chính nóA. Q(A;90O )B. Q(O;90O )C. Q( A; 45O )D. Q(O; 45O )Câu 8: Trong mp Oxy choM(-2;4). Ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 là:A.(4;8)B.(-8;4)C.(4;-8)D.(-4;-8)Câu 9: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hìnhA. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳngB. Phép đối xứng trụcC. Phép đồng nhấtD. Phép vị tự tỉ số -1Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nóCâu 11: Cho hai đường thẳng song song d và d’.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thànhđường thẳng d’A.Không có phép tịnh tiến nàoB.Có duy nhất một phép tịnh tiếnC.Chỉ có hai phép tịnh tiênD. Có vô sốCâu 12: Qua phép tịnh tiến theo vecto u ≠ 0 ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào thì dtrùng d’:A. d song song với giá của uB. d không song song với giá của uC. d vuông góc với gia của uD. Không cóhttp://facebook.com/mathvncom2 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamCâu 13: Qua phép tịnh tiến T theo vecto u ≠ 0 ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào thì dsong song với d’:A.d song song với giá của uB.d không song song với giá của uC.d vuông góc với gia của uD.Không cóCâu 14: Qua phép tịnh tiến T theo vecto u ≠ 0 ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào thì dcắt d’:A. d song song với giá của uB. d không song song với giá của uC. d vuông góc với gia của uD. Không cóCâu 15: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép tịnh tiến theo ABE. Tam giác ABOF. Tam giac BCOG. Tam giác CDOH. Tam giác DEOCâu 16:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng ( d ) thành đường thẳng song song với ( d ) .B. Phép quay biến mỗi đường thẳng ( d ) thành đường thẳng cắt ( d ) .C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng ( d ) thành chính nó.D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt ( d ) thành đường thẳng ( d' ) // hoặc trùng với ( d ) .Câu 17: Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thànhđiểm B.A. Phép tịnh tiến theo vectơ AI .B. Phép đối xứng trục AB.C. Phép đối xứng tâm I.D. Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1 .Câu 18: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc ϕ thìphép quay Q( O;ϕ) biến tam giác đều ABC thành chính nó ?A.ϕ=π.3B.ϕ=π.2C.ϕ=π.6D.ϕ=2π.3Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ?A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu ( k ≠ 1) .Câu 20: Khẳng định nào sai:A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó ..D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kínhCâu 21:Khẳng định nào sai:A/. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.B/. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.http://facebook.com/mathvncom3 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamC/. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay Q(O ,α ) thì ( OM '; OM ) = α .D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kínhCâu 22 :Cho hai đường thẳng song song d và m. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k=100 biến đườngthẳng d thành m.A.Không có phép nàoB.Có duy nhất mộtC.Có hai phépD.Vô sốCâu 23 :Cho đường tròn (O ;R).Tìm mệnh đề sai :A.Có phép tịnh tiến biến (O ;R) thành chính nóB.Có hai phép vị tự biến (O ;R)thành chính nóC.Có phép đối xưngs trục biến (O ;R) thành chính nóD.Trong mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề saiCâu 24 :Phép biến hình nào sau đây không có tính chất biến một đường thẳng thành đường thẳng songsong hoặc trùng với nó :A.Phép tịnh tiếnB.Phép đối xứng trụcC.Phép đối xứng tâmD.Phép vị tựCâu 25 :Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào sai :A.Phép dời hình là phép đồng dạngB.Phép vị tự là phép đồng dạngC.Phép đồng dạng là một phép dời hìnhD.Có phép vị tự không phải là một phép dời hìnhCâu 26 :Trong các phép biến hình sau,phép nào không phải là phép dời hình :A.Phép chiếu vuông góc lên đường thẳngB.Phép đồng nhấtC.Phép vị tự tỉ số -1D.Phép đối xứng trụcCâu 27 :Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :A.Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóB.Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóC. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóD. Phép đối vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóCâu 28 :Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :A.Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nóB. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nóC. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nóD. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó30.Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O,góc quay 120độ :A.Tam giác AOBB.Tam giác BOCC.Tam giác DOCD.Tam giác EODCâu 31: Trong mp Oxy cho v = (1; 2) và điểm (2;5). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:A(1;6)B.(3;1)C.(3;7)D.(4;7)22Câu 32: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt ( x − 1) + ( y − 2) = 4 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2biến (C) thành đường tròn nào sau đây:http://facebook.com/mathvncom4 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamA.( x − 4)2 + ( y − 2) 2 = 4B.( x − 4) 2 + ( y − 2) 2 = 16C.( x + 2) 2 + ( y + 4) 2 = 16D.( x − 2) 2 + ( y − 4) 2 = 16Câu 33: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x-y+1=0. Để phép tịnh tiến theo v biến đt d thànhchính nó thì v phải là vecto nào sau đây:A.v = (2;1)B.v = (1; 2)C.v = ( −1; 2) D.v = (2; −1)Câu 34: Trong mp Oxy cho v = (2;1) và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đâyqua phép tịnh tiến v :A(1;6)B.(2;4)C.(4;7)D.(3;1)Câu 35: Trong mp Oxy cho điểm M(2;3). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép đối xứng qua đườngthẳng x-y=0:A. (3; 2)B.(-2;3)C.(2;-3)D.(3;-2)Câu 36: Trong mp Oxy cho đường thẳng d:x-y+4=0. Hỏi trong 4 đường thẳng cho bởi các pt sau đt nàocó thể biến thành d qua phép quay tâm I(0;3) góc quay πA.2x+y-4=0B2x+2y-3=0C.x-y+4=0D.2x-2y+1=0Câu 37: Trong mp cho đường thẳng d:x-3y+2=0. Hỏi trong 4 đường thẳng cho bởi các pt sau đt nào làảnh của d qua phép quay tâm I(-2;0) góc quay πA.2x+y-4=0B.2x-6y+4=0C.x-3y+4=0D.x-3y+1=0Câu 38: Trong mp Oxy cho đường thẳng d:x+y-2=0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến d thành đt nàotrong các đt sau:A.2x+2y-4=0B.x+y+4=0C.x+y-4=0D.2x+2y=0Câu 39: có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nóA.0B.1C.2D.vô sốCâu 40: Cho hình vuông tâm O, có bao nhiêu phép quay tâm O góc α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến hình vuông thànhchính nó:A.1B.3C.2D.4Câu 41: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay k 2π , k là số nguyênA.1B.0C.2D.vô số22Câu 42: Trong mp Oxy, (C) ( x − 2) + ( y − 2) = 4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liêntiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k=1/2 và phép quay tâm O góc 90o biến (C) thành đường tròn nào sau đây:A.( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 1B.( x − 2)2 + ( y − 2) 2 = 1C.( x + 1) 2 + ( y − 1)2 = 1D.( x − 1) 2 + ( y − 1) 2 = 1Câu 43: Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thànhA. hình bình hànhB. hình chữ nhật C. hình thoiD. hình vuôngCâu 44: Cho AB = 2 AC . Khẳng định nào sau đây là đúngA. V( A; 2 ) (C ) = BB. V( A; −2 ) ( B ) = C C. V( A; 2 ) ( B ) = CD. V( A; −2 ) (C ) = BCâu 45: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA biến:A/. B thành C.B/. C thành A.C/. C thành B.D/. A thành D.Câu 46: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TAB + AD biến điểm A thành điểm:A/. A’ đối xứng với A qua C.B/. A’ đối xứng với D qua C.C/. O là giao điểm của AC và BD.D/. C.Câu 47: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phéptịnh tiến TAB biến ∆ thành:A/. Đường kính của (C) song song với ∆ .B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.http://facebook.com/mathvncom5 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamC/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB.D/. Cả 3 đường trên đều không phải.Câu 48: Cho v ( 3;3) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Ảnh của ( C ) qua Tv là ( C ') :A/. ( x − 4 ) + ( y − 1) = 4 .B/. ( x − 4 ) + ( y − 1) = 9 .C/. ( x + 4 ) + ( y + 1) = 9 .D/. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y − 4 = 0 .222222Câu 49. Phép tịnh tiến theo v = (1; −3) biến đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 1 = 0 thành đường tròncó phương trình:2222A. ( x − 2 ) + ( y + 5 ) = 6B. ( x − 2 ) + ( y − 1) = 16C. ( x − 2 ) + ( y − 1) = 62D. ( x − 2 ) + ( y − 1) = 6222Câu 50. Phép tịnh tiến theo v biến điểm A (1;3) thành điểm A′ (1;7 ) suy ra tọa độ của v =A. ( 0; −4 )B. ( 4;0 )C. ( 0; 4 )D. ( 0;5)Câu 51. Phép quay tâm O ( 0;0 ) góc quay 900 biến điểm A ( 0; −5 ) thành điểm A′ có tọa độA. ( −5;0 )B. ( 5;0 )C. ( 2;3)D. ( 3;0 )Câu 52. Phép quay tâm O ( 0;0 ) góc quay −3600 biến đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 1 = 0 thành đườngtròn có pt :A. x 2 + y 2 + 4 x + 1 = 0B. x 2 + y 2 − 4 x − 1 = 0C. x 2 + y 2 + 4 x − 1 = 0D. x 2 + y 2 − 4 x + 1 = 0Câu 53. Phép quay tâm O ( 0;0 ) góc quay −900 biến đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 1 = 0 thành đườngtròn có pt :2222A. x 2 + ( y − 2 ) = 3B. x 2 + ( y + 2 ) = 9C. x 2 + ( y + 2 ) = 5D. x 2 + ( y + 2 ) = 3Câu 54. Phép quay tâm O ( 0;0 ) góc quay 900 biến đường thẳng d : x − y + 1 = 0 thành đường thẳng cóphương trình :B. x + y + 1 = 0C. x − y + 3 = 0D. x + y + 6 = 0A. x + y − 3 = 0Câu 55. Chọn phát biểu saiA. Phép dời hình là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì cho trướcB. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳngC. Phép dời hình có tất cả các tính chất của phép quay và phép tịnh tiếnD. Phép dời hình biến 2 đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng vuông gócCâu 56. Phép vị tự tâm I ( −1; 2 ) tỉ số 3 biến điểm A ( 4;1) thành điểm có tọa độA. (16;1)B. (14;1)C. ( 6;5)D. (14; −1)Câu 57. Phép vị tự tâm I (1;3) tỉ số -2 biến đường thẳng d : x + y − 1 = 0 thành đường thẳng có pt :A. x − y + 2 = 0B. x + y − 2 = 0C. x + y − 10 = 0D. x + y + 10 = 0Câu 58. Phép vị tự tâm O ( 0;0 ) tỉ số -3 biến đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 1) = 1 thành đường tròn cóphương trình :http://facebook.com/mathvncom226 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamA. ( x + 3) + ( y − 3) = 9B. ( x + 3 ) + ( y − 3) = 16C. ( x + 1) + ( y + 11) = 25D. ( x + 1) + ( y − 11) = 2522222222Câu 59. Cho ba ®iÓm A(-2;5), B(6;1), C(4;-3). Xét phép tịnh tiến theo vecto v = ( −20; 21) biến tam giácABC thành tam giác A’B’C’. H·y tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’.A. ( −19; 20 )B. ( −19; 22 )C. (19; 22 )D. ( 21; 22 )Câu 60. Phép quay tâm I ( 4; −3) góc quay 1800 biến đường thẳng d : x + y − 5 = 0 thành đường thẳng cóphương trình :A. x − y + 3 = 0B. x + y + 5 = 0C. x + y + 3 = 0D. x + y − 3 = 0Câu 61. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sauA. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳngB. Phép tịnh tiến biến hai đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng vuông gócC. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kínhD. Phép tịnh tiến có thể biến một điểm thành hai điểm phân biệtCâu 62. Phép tịnh tiến theo v = (1;3 ) biến điểm A (1;3) thànhA. A′ (1; 2 )B. A′ ( 2;6 )C. A′ ( −1; 4 )D. A′ (1; −4 )Câu 63: Cho M(1;1). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép quay tâm O(0;0),góc quay450 ?B. N( 2 ;0)C. P(0:1)D. S(1; − 1)A. Q(0; 2 )Câu 64: Cho M( − 2;4).Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k =−2?B. P( − 8;4)C. Q(4; − 8)D. N(4;8)A. S( − 4; − 8)Câu 65: Cho đường thẳng d:x − y + 4= 0. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau có ảnh là dtrong phép đối xứng tâm I(4;1)?A. x − y+ 2 =0B. x − y − 10 = 0C. x − y − 8=0.D. x − y +6= 0Câu 66: Cho đường thẳng d có phương trình 2x − y = 0.Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâmO(0;0),tỉ số k = − 2 và phép đối xứng trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào?A. 2x+y =0B. 2x − y =0C. 4x − y =0D. 2x+y − 2=0Câu 67: Cho A(2;5).Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v (1;2) ?A. Q(3;7)B. P(4;7)C. M(3;1)D. N(1;6)Câu 68: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau có ảnh là M qua phép đối xứng trục Oy ?A. N(2; − 3)B. P(3;2)C. Q( − 2; 3)D. S(3; − 2)Câu 69: Cho M(3; − 1) và I(1;2). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M trong phép đối xứngtâm I ?A. N(2;1)B. P( − 1;3)C. S(5; − 4)D. Q( − 1;5 )22Câu 70: Cho đường tròn (C) có phương trình (x − 2) +(y − 2) =4. Phép đồng dạng là hợp thành củaphép vị tự tâm O(0;0),tỉ số k =1/2 và phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 sẽ biến (C) thành đường trònnào?A. (x+2)2 +(y − 1)2 =1B. (x − 1)2 +(y − 1)2 =1C. (x+1)2 +(y − 1)2 =1D. (x − 2)2 +(y − 2)2 =1Câu 71: Cho đường tròn (C) có phương trình (x − 1)2 +(y+2)2 =4. Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = − 2 biến(C) thành đường tròn nào?A. (x − 4)2 +(y − 2)2 =4 B. (x − 4)2 +(y − 2)2 =16 C. (x+2)2 +(y − 4)2 =16 D. (x+2)2 +(y+4)2 =16Câu 72: Cho M(2;4).Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0),tỉ số k =1/2 và phép đốixứng trục Oy sẽ biến M thành điểm nào?http://facebook.com/mathvncom7 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamA. Q( − 1;2)B. P( − 2; 4)C. M(1; − 2)D. N(1;2)Câu 73: Cho đường thẳng d:x = 2. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau là ảnh của d trongphép đối xứng tâm O(0;0) ?A. y = 2B. y = − 2.C. x = 2D. x = − 2Câu 74: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox ?A. Q(2; − 3)B. P(3;2)C. N(3; − 2)D. S( − 2;3)Câu 75: Cho tam giác ABC có A cố định.Hai điểm B,C thay đổi sao cho AB=2 ,AC=5.Dựng tam giácđều BCD sao cho D khác phía với A đối với BC.Xác định góc BAC để AD có độ dài lớn nhấtA. 1350B. 1200C. 600D. 900Câu 76: Cho đường thẳng d có phương trình x+y − 2 =0.Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = − 2 biến d thànhđường thẳng nào?A. 2x+2y − 4 =0B. x+y+4=0C. 4x+4y − 5=0D. x+y − 4 =0Câu 77: Cho A(4;5).Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo v (2;1) ?A. M(6:6)B. N(1;6)C. Q(2;4)D. P(4;7)Câu 78: Trong mặt phẳng, xét hình bình hành ABCD có A và C cố định còn B chạy trên đường tròn tâmO bán kính R (cho trước). Khi đó đỉnh D có tính chất như thế nào ?A. Chạy trên một cung trònB. Cố địnhC. Chạy trên một đường thẳngD. Chạy trên một đường tròn có bán kính R tâmO’, đối xứng của O qua điểm I là trung điểm của đoạn ACCâu 79: Cho tam giác đều ABC và điểm M nằm trong tam giác sao cho:MC2 = MB2 +MA2 .Tính gócBMAA. 900B. 1500C. 1200D. 1350Câu 80: Cho đường thẳng d có phương trình 2x+y − 3 =0.Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k =2 biến d thànhđường thẳng nào?A. 2x+y+3 =0B. 4x+2y − 5=0C. 2x+y − 6=0D. 4x − 2y − 3 =022Câu 81: Cho đường tròn (C) có phương trình (x − 1) +(y+2) =4.Phép hợp thành của phép đối xứngtrụcOy và phép tịnh tiến theo v (2;1) biến (C) thành đường tròn nào?A. (x − 1)2 +(y − 1)2 =4 B. x2 +y2 =4C. (x − 2)2 +(y − 6)2 =4 D. (x − 2)2 +(y − 3)2 =4Câu 82: Cho đường thẳng d có phương trình x+y − 2 =0.Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0;0)và phép tịnh tiến theo v (3;2) biến d thành đường thẳng nào?B. 3x+3y − 2=0C. x+y+2 =0D. x+y − 3=0A. x+y − 4 =0Câu 83: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M trong phép đối xứng trục d:x+y = 0?A. N(2; − 3)B. Q( − 3; − 2 )C. P(3;2)D. S(3; − 2)Câu 84: Cho v ( −1;5 ) và điểm M ' ( 4; 2 ) . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M.A/. M ( 5; −3) .B/. M ( −3;5) .C/. M ( 3;7 ) .D/. M ( −4;10 ) .Câu 85: Cho v ( 3;3) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Ảnh của ( C ) qua Tv là ( C ') :A/. ( x − 4 ) + ( y − 1) = 4 .B/. ( x − 4 ) + ( y − 1) = 9 .C/. ( x + 4 ) + ( y + 1) = 9 .D/. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y − 4 = 0 .222222Câu 86: Cho v ( −4; 2 ) và đường thẳng ∆ ' : 2 x − y − 5 = 0 . Hỏi ∆ ' là ảnh của đường thẳng ∆ nào qua Tv :A/. ∆ : 2 x − y − 13 = 0 .B/. ∆ : x − 2 y − 9 = 0 .C/. ∆ : 2 x + y − 15 = 0 .D/. ∆ : 2 x − y − 15 = 0 .Câu 87: Khẳng định nào sai:A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .http://facebook.com/mathvncom8 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamB/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó ..D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .Câu 88: Khẳng định nào sai:A/. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.B/. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.C/. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay Q(O ,α ) thì ( OM '; OM ) = α .D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .Câu 89: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( −6;1) qua phép quay Q O ,90o là:(A/. M ' ( −1; −6 ) .B/. M ' (1;6 ) .)C/. M ' ( −6; −1) .D/. M ' ( 6;1) .Câu 90: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O ,90o , M ' ( 3; −2 ) là ảnh của điểm :(A/. M ( 3; 2 ) .)B/. M ( 2;3) .C/. M ( −3; −2 ) .D/. M ( −2; −3) .Câu 91: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( 3; 4 ) qua phép quay Q O ,45o là:(7 2 7 2 A/. M ' . 2 ; 2 2 7 2B/. M '  −. 2 ; 2 )22C/. M '  −;−. 22 7 22D/. M ' ;−. 22 Câu 92: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O ,−135o , M ' ( 3; 2 ) là ảnh của điểm :(5 2 5 2 A/. M . 2 ; − 2 2 2B/. M  −. 2 ; 2 ) 5 2 2C/. M  −;.22  22D/. M . 2 ; − 2 Câu 93: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA biến:A/. B thành C.B/. C thành A.C/. C thành B.D/. A thành D.Câu 94: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TAB + AD biến điểm A thành điểm:A/. A’ đối xứng với A qua C.B/. A’ đối xứng với D qua C.C/. O là giao điểm của AC và BD.D/. C.Câu 95: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phéptịnh tiến TAB biến ∆ thành:A/. Đường kính của (C) song song với ∆ .B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.C/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB.D/. Cả 3 đường trên đều không phải.Câu 96: Trong mp Oxy cho v = (2; −1) và điểm (-3;2). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:a. (1;-1)b.(-1;1)c.(5;3)d.(1;1)Câu 97: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x + 3y – 3 = 0. Ảnh của đt d qua phép vị tự tâm O tỉ sốk = 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có pt là:a. 2x + y – 6 = 0b. 4x + 2y – 5 = 0c. 2x + y + 3 = 0d .4x - 2y – 3 = 0http://facebook.com/mathvncom9 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamCâu 98: Trong mp Oxy cho điểm M(1;1). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc 450:a. (0; 2)b.(-1;1)d.( 2 ;0)c.(1;0)Câu 99: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến hình vuông thành chính nó:a. 0b. 1c. 2d. 3Câu 100:Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến tam giác đều tâm O thành chính nóa. 4b.1c. 2d. 3Câu 101: Trong mp Oxy choM(-2;4). Ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 là:a.(4;8)b.(-8;4)c.(4;-8)d.(-4;-8)Câu 102: Trong mp Oxy cho v = (1; 2) và điểm (2;5). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:a. (1;6)b.(3;1)c.(3;7)d.(4;7)Câu 103: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 4 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:a. ( x − 4) + ( y − 2 ) = 4b. ( x − 4) + ( y − 2 ) = 16c. ( x + 2) + ( y + 4) = 16d. ( x − 2 ) + ( y − 4) = 1622222222Câu 104: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x – y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo v biến đt d thànhchính nó thì v phải là vectơ nào sau đây:a. v = (2;1)b. v = (1;2 )c. v = (− 1;2)d. v = (2;−1)Câu 105: Trong mp Oxy cho v = (2;1) và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đâyqua phép tịnh tiến v :a. (1;6)b. (2;4)c. (4;7)d. (3;1)Câu 106: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó:a. 0b. 1c. 2d. vô sốCâu 107. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép biến hình nào biến tam giác ABF thành tam giácCBD:A. Quay tâm O góc quay 1200.C. Phép tịnh tiến theo véctơB. Quay tâm O góc quay -1200.ACD. Phép đối xứng qua đường thẳng BECâu 108. Chọn mệnh đề saiA. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.C. Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.D. Phép Quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.http://facebook.com/mathvncom10 www.MATHVN.com – Toán học Việt NamCâu 109. Cho đường tròn C ( O, R) có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn C ( O, R) thành chínhnóA. Không có phép nào,B. Có một phép duy nhất,C. Chỉ có hai phép,D. Có vô sốphép.Câu 110. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900A. A( 2, -1)B. B( 1, -2)C. C(-2, 1)D. D( -1, -1).Câu 111. Điểm M ( -2, 4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ v ( −1; 7 )A. A( -3, 11),B. B( 1, 3),C. C ( 3, 1),D. D( -1, -3).Câu 112. Điểm M ( 6, -4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2A. A( 12, -8),B. B( -2, 3),C. C ( 3, -2),D. D( -8, 12).Câu 113. Ảnh của đường thẳng d: -3x + 4y + 5 = 0 qua phép đối xứng trục Ox là đường thẳng nào sauđâyA. 3x + 4y – 5 = 0,B. 3x - 4 y -5 = 0,C. -3x + 4y - 5 = 0,D. x + 3y – 5 = 0.Câu 114. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 3, -2) thành điểm A’( 1, 4) thì nó biến điểm B( 1, -5) thànđiểmA. B’( - 1, 1),B. B’(4, 2),C. B’ (-4, 2),D. B’( 1, -1).Câu 115. Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 6 x − 12 y + 9 = 0 . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0)tỉ số k = 1/3.A. ( x + 9 ) + ( y − 18 ) = 4 ,B. ( x + 1) + ( y − 2 ) = 4 ,C. ( x + 1) + ( y − 2 ) = 36D. ( x + 9 ) + ( y − 18 ) = 3622222222Câu 116. Cho đường thẳng : 3x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto v ( −1; 2 ) làđường thẳng nào sau đây.A. 3x – 2y + 1 = 0,B. - 3x + 2y - 6 = 0,C. -2x + 3y + 1 = 0,D. 2x + 3y + 1 = 0Câu 117. Điểm nào là ảnh của M ( 1, -2) qua phép vị tự tâm I(0,1) tỉ số -3.A. A( 6, 9)Câu 118.B. B( -9, 6)C. C ( -3, 6)D. D ( -3, 10)Ảnh của điểm P( -1 , 3) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quaytâm O(0, 0) góc quay 1800 và phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số 2 là.A. M( 2, -6)B. N( -2, 6)C. E( 6, 2)D. F( -6, -2).Câu 119. Cho A(-2, 3), A’(1, 5), B(5, -3), B’(7, -2) . Phép quay tâm I( x, y) biến A thành A’ và B thànhB’ ta có x + y = ?A. -1,B. -2,C. -3,D. 0http://facebook.com/mathvncom11 www.MATHVN.com – Toán học Việt Nam x ' = 2 x − 3y + 1Câu 120. Cho phép biến hình F biến diểm M( x, y ) thành điểm M’( x’, y’) thỏa mãn:  y ' = −3 x + y + 3.Ảnh của điểm A( -2, 1) qua phép biến hình F làA. A’ ( 6, 10) ,B. A’(10, 6)D. A’(-6,10)C. A’(6, 10),Câu 121. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( -4, 5) qua phép tịnh tiến theo v (1; −3)A. A( -3, 2)B. B(-5, 8)C. C(0, 2)D. D( 5, -8).Câu 122: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thànhđt nào trong các đt sau:a. 2x + 2y – 4 = 0b. x + y + 4 = 0c. x + y – 4 = 0d. 2x + 2y = 0Câu 123: có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nóa. 0b.1c. 2d.v ô sốCâu 124: Cho hình vuông tâm O, có bao nhiêu phép quay tâm O góc α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến hình vuôngthành chính nó:a.1b. 3c. 2d. 4Câu 125: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) ( x − 2)2 + ( y − 2) 2 = 4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằngcách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép quay tâm O góc 90o biến (C) thànhđường tròn nào sau đây:a. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 1b. ( x − 2) + ( y − 2) = 1c. ( x + 1) + ( y − 1) = 1d. ( x − 1) + ( y − 1) = 122222222Võ Hoàng Nam sưu tầm và biên soạnhttp://facebook.com/mathvncom