Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài quan hệ từ

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2

Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài quan hệ từ
Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài quan hệ từ
Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài quan hệ từ

Với soạn, giải Vở bài tập Ngữ Văn 7 Chữa lỗi về quan hệ từ hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng soạn, làm bài tập về nhà trong vở bài tập môn Ngữ văn 7.

Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài quan hệ từ

Câu 1 (Bài tập 1 trang 107 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 84 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Câu sai Câu đúng
Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối
Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng

Câu 2 (Bài tập 2 trang 107 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 85 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

a. Thay với bằng giống với.

b. Thay tuy bằng dù.

c. Thay bằng bằng bởi.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 108 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 85 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Chữa lại:

- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

Câu 4 (Bài tập 4 trang 108 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 85 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

- Quan hệ từ được dùng đúng ở các câu: a, b, d, h.

- Quan hệ từ dùng sai ở các câu: c, e, g, i.

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài 7: Quan hệ từ</b>


<b>Câu 1 (Bài tập 1 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 75 VBT Ngữ Văn</b><b>7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>


Các quan hệ từ trong đoạn văn: của, là, như, đến nỗi.


<b>Câu 2 (Bài tập 2 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 75 VBT Ngữ Văn</b><b>7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>


Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau.Tơi đi làm, nó đi học, Buổi chiều, thỉnh thoảng tơi ăn cơm cùng nó. Buổi tốitơi thường vắng nhà. Nó có khn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tơi bằng cái vẻmặt đợi chờ đó. Khi tơi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tơi vui vẻ và tỏ ý muốn gầnnó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.


<b>Câu 3 (Bài tập 3 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 75 VBT Ngữ Văn</b><b>7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>


Những câu sai:


a. Nó rất thân ái bạn bè.c. Bố mẹ rất lo lắng con.


e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.


<b>Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):</b> Đặt câu với mỗi quan hệ từ sauđây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.


<b>Trả lời:</b>Đặt câu:

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Mà: Những chậu hoa này là những chậu hoa mà ngày nào mẹ tơi cũng chămbón rất kĩ lưỡng.


+ Dù: Dù trời có mưa tơi vẫn sẽ đến trường.


+ Bởi: Anh ta không về quê ăn Tết bởi công việc bộn bề.


+ Hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.+ Cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tơi.


<b>Câu 5 (Bài tập 5 trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 76 VBT Ngữ Văn</b><b>7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>

</div><!--links--><a href='https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7'>i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7</a>

Câu 1

Câu 1 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1)

Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”.

Phương pháp giải:

Đối chiếu với các đặc điểm của quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong đoạn văn.

Lời giải chi tiết:

 Các quan hệ từ lần lượt là: của, còn, còn, với, như, của, và, như, nhưng, như, của, nhưng, như, cho.

Câu 2

Câu 2 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1)

Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:

Lâu lắm rồi nó mởi cởi mở ... tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơ ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)

Phương pháp giải:

Gợi ý vài chỗ khó:

... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi => biểu thị ý nghĩa giả thiết - kết quả.

- Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó => biểu thị ý nghĩa liên hợp

Lời giải chi tiết:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi  nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ  tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3

Câu 3 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1)

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Nó rất thân ái bạn bè.

b) Nó rất thân ái với bạn bè.

c) Bố mẹ rất lo lắng con.

d) Bố mẹ rất lo lắng cho con.

e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.

h) Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam

k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này

l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.

Phương pháp giải:

Câu sai ở đây là những câu bắt buộc phải dùng quan hệ từ nhưng lại không dùng. Dùng bút khoanh vào kí hiệu chữ cái của câu để đánh dấu câu sai.

Lời giải chi tiết:

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 5

Câu 5 (trang 76 VBT Ngữ văn 7, tập 1)

Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ "nhưng" sau đây:

- Nó gầy nhưng khỏe

- Nó khỏe nhưng gầy

Phương pháp giải:

Hai câu này khác nhau về sắc thái đánh giá.

Lời giải chi tiết:

Hai câu có ý nghĩa khác nhau:

- Nó gầy nhưng khỏe: chấp nhận sức khỏe của nó.

- Nó khỏe nhưng gầy: tỏ ý chê vóc dáng gầy của nó.

Loigiaihay.com