Bôi nhọ danh dự tiếng anh là gì năm 2024

Some districts are styled as boroughs, cities, or royal boroughs; these are purely honorific titles, and do not alter the status of the district.

Chủ đề truyền thông (media) là một chủ đề từ vựng có tính ứng dụng cao, không chỉ trong các kỳ thi học thuật như kỳ thi IELTS, mà còn rất hữu ích khi sử dụng trong tiếng Anh giao tiếp hoặc trong các ngành làm việc có liên quan.

TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHỦ ĐỀ TRUYỀN THÔNG

1. media: truyền thông, phương tiện truyền thông

2. press/the press/print media: phương tiện truyền thông dạng in ấn (báo giấy, tạp chí, v.v.)

3. mass communication: truyền thông đại chúng

4. mass media: truyền thông đại chúng

5. multimedia: truyền thông đa phương tiện

6. social media: truyền thông mạng xã hội

7. telecommunication: viễn thông

8. advertising: quảng cáo

9. advertisement/ad/advert: tin quảng cáo

10. commercial: bài quảng cáo thương mại

11. portal: cổng thông tin

12. web portal: cổng thông tin điện tử

13. cable television: truyền hình cáp

14. bulletin: điểm tin

15. news: tin tức

16. breaking news: tin mới nhất, tin tức nóng hổi

17. front page: trang đầu

18. column: chuyên mục (báo)

19. article: bài báo

20. title: đề mục, tiêu đề

21. headline: tiêu đề (báo)

22. topic: chủ đề

23. reporter: phóng viên, nhà báo

24. correspondent: phóng viên, thông tin viên (báo chí)

25. broadcast: phát sóng, phát thanh

26. viewer: người xem

27. subscriber: người đăng ký theo dõi

28. media event: sự kiện truyền thông, sự kiện nhằm thu hút giới truyền thông

29. press conference: cuộc họp báo

30. to host a program: dẫn chương trình

31. live broadcast: phát sóng trực tiếp

32. paparazzo (số nhiều: paparazzi): thợ săn ảnh (của người nổi tiếng)

33. eyewitness: nhân chứng, người có mặt tại hiện trường

34. recorder: máy ghi âm

35. camcoder: máy quay phim

36. media bias: sự thiên lệch truyền thông

37. credible: đáng tin cậy

38. integrity: tính chính trực, trung thực

39. objective: khách quan

40. subjective: chủ quan

41. ethical: có đạo đức

42. unethical: thiếu đạo đức

43. libel: bài viết có tính chất bôi nhọ, phỉ báng

44. slander: lời vu khống, nói xấu, lời bôi nhọ danh dự

45. freedom of speech: tự do ngôn luận

Cùng với sự phát triển của internet, nhiều người đã lợi dụng không gian mở trên mạng xã hội để thực hiện hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người khác. Vậy bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác sẽ bị xử lý như thế nào?

1. Bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác là gì?

Hiện nay chưa có quy định cụ thể nào giải thích thế nào là bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người khác. Tuy nhiên, có thể hiểu, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác là những hành vi truyền bá thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người khác.

Trong khi đó, Hiến pháp quy định mọi người có quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm. Quyền này tiếp tục được ghi nhận tại Điều 34 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau:

Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.

Cũng tại Điều 34 Bộ luật Dân sự, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm của mình. Các thông tin xấu được đăng trên phương tiện thông tin đại chúng phải bị gỡ bỏ, đồng thời cải chính.

2. Bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác bị xử lý thế nào?

2.1 Xử phạt hành chính

Người thực hiện hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người khác có thể bị xử phạt hành chính theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP như sau:

- Phạt tiền từ 02 - 03 triệu đồng: Khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm, lăng mạ, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người khác (Căn cứ điểm a khoản 3 Điều 7).

- Phạt tiền từ 05 - 20 triệu đồng: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình (Điều 54).

Ngoài ra, nếu việc sử dụng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Telegram… để đưa thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự và nhân phẩm cá nhân thì có thể bị phạt tiền từ 20 - 30 triệu đồng theo điểm a khoản 3 Điều 99 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.

Bôi nhọ danh dự tiếng anh là gì năm 2024
Tội Bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác bị xử lý thế nào? (Ảnh minh họa)

2.2 Chịu trách nhiệm hình sự

Nếu hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác có mức độ nguy hiểm cao thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội làm nhục người khác theo Điều 155 của Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi năm 2017.

Theo đó, người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

Ngoài ra, tùy thuộc vào tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác mà người phạm tội còn có thể bị phạt tù theo các khung sau:

Hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm mà thuộc một trong các trường hợp:

Hình phạt

- Phạm tội 02 lần trở lên;

- Với 02 người trở lên;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

- Đối với người đang thi hành công vụ;

- Với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;

- Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;

- Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

Từ 03 tháng - 02 năm

- Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

- Làm nạn nhân tự sát.

Từ 02 - 05 năm

Bên cạnh đó, người thực hiện hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 - 05 năm.

Như vậy, người bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác có thể bị xử lý hình sự với khung cao nhất là phạt tù đến 05 năm.

2.3 Bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác

Khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, người nào có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Theo đó, người vi phạm không những phải bồi thường các chi phí để khắc phục thiệt hại còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị bôi nhọ về danh dự, nhân phẩm. Mức tiền do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức tiền bồi thường tối đa là không quá 10 tháng lương cơ sở.

Hiện nay, mức lương cơ sở đang là 1,49 triệu đồng/tháng. Từ 01/7/2023 trở đi, mức lương này tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng. Do đó, mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác sẽ cao nhất là:

  • Từ nay đến hết 30/6/2023: 14,9 triệu đồng.
  • Từ 01/7/2023 trở đi: 18,0 triệu đồng.

Bên cạnh đó, người bị thông tin sai sự thật làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai (căn cứ khoản 5 Điều 34 Bộ luật Dân sự 2015).

Như vậy, người thực hiện hành vi bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người khác vừa phải bồi thường thiệt hại bằng tiền, vừa phải công khai xin lỗi, cải chính thông tin nếu người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm yêu cầu.