Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

Khi nói về nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng cho bé trai, ở mỗi nơi sẽ có những câu chuyện khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết đều là những câu chuyện về các bà Mụ và Đức ông. Những người đã giúp nặn hình ra đứa trẻ và gửi đến cho gia đình.

Câu chuyện thường được các bà mẹ truyền tai nhau về một sự tích xưa. Mỗi đứa trẻ sơ sinh đều do các vị Đại Tiên (Bà Chúa Đầu thai) hay còn gọi là 12 Bà Mụ nặn ra. Mỗi Mụ Bà sẽ có trách nhiệm nặn ra một bộ phận cho đứa trẻ như mắt, mũi, tay, chân, tóc… xấu hay đẹp cũng do tay các Bà Mụ nặn ra.

Lễ cúng tạ bà mụ khi bé 1 tháng thì gọi là đầy tháng, khi bé tròn 1 tuổi là thôi nôi. Ngoài ra ở các mốc khác như lúc 3, 6, 9 tuổi đều có làm lễ cúng người ta vẫn gọi là cúng đốt hoặc cúng căn.

>> Mẹ có thể xem thêm: Dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em – Tuyệt đối không được bỏ qua!

1.2 Ý nghĩa lễ cúng đầy tháng cho bé trai

Theo quan niệm dân gian, lễ cúng đầy tháng cho bé trai mang những ý nghĩa sau đây:

  • Bữa tiệc đánh dấu thời điểm bé tròn 1 tháng kể từ lúc sinh ra.
  • Là một trong những bữa lễ để tạ ơn Bà Mụ, Đức Ông đã theo dõi và phù hộ mẹ tròn con vuông.
  • Giới thiệu đứa bé với tất cả mọi người.
  • Một buổi tiệc công nhận sự hiện diện của đứa trẻ cũng như nhận được sự chúc phúc từ mọi người.

1.3 12 Bà Mụ (mẹ sanh) là những ai?

Theo sự tích về cúng mụ cho bé trai, 12 Bà Mụ là các thần giúp việc cho Ngọc Hoàng. Mỗi bà kiêm một việc trong sinh nở giáo dưỡng, được gọi tên như sau:

  • Mụ bà Trần Tứ Nương coi việc sinh đẻ (chú sanh).
  • Mụ bà Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén (chú thai).
  • Mụ bà Lâm Cửu Nương coi việc thụ thai (thủ thai).
  • Mụ bà Lưu Thất Nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé (chú nam nữ).
  • Mụ bà Lâm Nhất Nương coi việc chăm sóc bào thai (an thai).
  • Mụ bà Lý Đại Nương coi việc chuyển dạ (chuyển sanh).
  • Mụ bà Hứa Đại Nương coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản).
  • Mụ bà Cao Tứ Nương coi việc ở cữ (dưỡng sanh).
  • Mụ bà Tăng Ngũ Nương coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống).
  • Mụ bà Mã Ngũ Nương coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử).
  • Mụ bà Trúc Ngũ Nương coi việc giữ trẻ (bảo tử).
  • Mụ bà Nguyễn Tam Nương coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ (giám sanh).

2. Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé trai

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai
Lễ đầy tháng cho bé trai rất quan trọng và đặc biệt.

Ngày sinh của bé được tính theo cả ngày Dương (lịch phương Tây) lẫn ngày Âm (lịch phương Đông). Tuy nhiên, cách tính ngày lễ cúng đầy tháng cho bé trai được tính theo ngày Âm lịch.

Theo truyền thống, lễ cúng mụ đầy tháng cho bé trai sẽ diễn ra vào ngày sinh thứ 29 của trẻ. Dân gian dùng cách tính ngày cúng đầy tháng là “gái lùi hai, trai lùi một”. Bên cạnh đó, lễ cúng đầy tháng sẽ được thực hiện vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối.

Mẹ có thể xem giờ cúng đầy tháng cho bé trai như sau:

  • Miền Bắc: trước 12 giờ.
  • Miền Trung: từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều.
  • Miền Nam: trước 9 giờ.

Hiện nay, nhiều cha mẹ hiện đại lại căn cứ vào lịch Dương để tổ chức lễ cúng đầy tháng cho con. Cha mẹ sẽ lấy ngày sinh dương lịch của con làm mốc và đúng ngày đó tháng sau sẽ tổ chức lễ cúng đầy tháng cho bé.

>>> Bạn có thể tham khảo Cách cho bé bú ban đêm: 10 lưu ý không thể thiếu cho mẹ.

3. Cách cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản

Trong lễ đầy tháng cho bé trai, bố mẹ cần chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé trai gồm những điều dưới đây:

3.1 Mâm cơm cúng đầy tháng bé trai

Trên mâm cúng đầy tháng cho bé trai ngoài đồ cúng dành cho bàn thờ Phật; gia tiên; ông địa thì lễ vật còn bao gồm:

Cúng Mụ (còn gọi là đầy tháng) là nghi thức quan trọng đánh dấu sự khởi đầu cuộc đời một đứa trẻ. Xoay quanh lễ cúng này có rất nhiều thắc mắc khác nhau, cùng Răng Sữa tìm hiểu cách chuẩn bị mâm cúng đầy tháng đơn giản, dễ nhớ cho bé nhé!

Cúng Mụ (còn gọi là cúng đầy tháng) cho bé là nghi thức quan trọng để thông báo sự có mặt của thành viên mới trong gia đình, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong các Bà Mụ đã có công nặn ra bé, Đức Ông đã che chở bảo vệ cho “mẹ tròn con vuông”, sẽ ban phước lành, may mắn cho đứa trẻ.

Theo truyền thống của người Việt thì ngày đầy tháng của bé sẽ tính theo lịch âm. Bên cạnh đó nhiều nơi còn quan niệm tính ngày đầy tháng dựa vào giới tính của đứa trẻ theo nguyên tắc “nam trồi 2, nữ sụt 1”.

Nếu là bé trai thì sẽ tính ngày đầy tháng trồi lên 2 ngày so với ngày sinh (theo Âm lịch). Nếu là bé gái thì tính ngày đầy tháng lùi lại 1 ngày. Vì dân gian quan niệm rằng:

  • Con trai phải luôn là người đi trước, đi tắt đón đầu, xông xáo, mạnh dạn tiến về phía trước thì mới dễ thành công.
  • Con gái phải biết nhường nhịn thì gia đình mới êm ấm, phải biết khiêm tốn thì mới có được hạnh phúc.
Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

Lễ vật cúng đầy tháng cho bé gái sẽ được sắp xếp cân đối ở trên hai bàn: Một bàn nhỏ và một bàn to. Bàn to bày các đồ cúng 12 bà Mụ còn bàn nhỏ được đặt cách 10 phân, dùng để bày những đồ cúng kính Đức ông.

Cúng đầy tháng cho bé gái thường dùng chè trôi nước (tùy theo từng vùng miền thì sẽ có các loại chè khác nhau) và phải dùng giấy độ thế nữ.

Trước khi tiến hành nghi thức cúng thì mọi người trong gia đình nên có mặt đầy đủ nhất là chủ nhà. Lễ cúng đầy tháng thường được làm vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều.

Lễ vật cụ thể như sau:

  • Hoa quả (có thể chọn 5 loại quả như dứa, cam hoặc quýt, chuối, táo, xoài,..).
  • Hoa tươi (tùy chọn loại hoa như hoa hồng, hoa cát tường, hoa ly,…).
  • Hương (nhang), nến (đèn cầy).
  • Gạo tẻ, muối hạt sạch.
  • Nước lọc (12 chén).
  • Rượu (12 chén).
  • Trầu cau (tem trầu cánh phượng).
  • Thịt lợn quay.
  • 1 con gà luộc.
  • Xôi đậu xanh hoặc xôi gấc (12 đĩa nhỏ, 1 đĩa lớn).
  • Kẹo bánh (12 đĩa).
  • Chè trôi nước (12 bát).
  • Giấy cúng đầy tháng (gồm có mâm hài và đồ cho bà mụ và bà chúa), tiền vàng mã.

Ngoài ra cần chuẩn bị thêm chén, dĩa, muỗng và đũa.

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

3. Mâm cúng đầy tháng cho bé trai

Đồ lễ cúng đầy tháng cho trẻ sẽ được xếp trên hai bàn: một bàn nhỏ xếp phía trên để bày lễ vật cúng kính Đức ông và một bàn lớn còn lại bày lễ vật cúng kính 12 bà Mụ. Hai bàn trên và bàn dưới cách nhau 10 phân.

Lễ vật cúng 12 bà Mụ

  • 12 chén chè đậu trắng nhỏ.
  • 12 đĩa xôi nhỏ.
  • 12 chén cháo nhỏ.
  • 12 ly nước.
  • 2 đĩa bánh hỏi.
  • 12 đĩa bánh kẹo giành cho trẻ con.
  • 12 đĩa thịt quay ( khoảng 2kg thịt quay chia nhỏ ra 12 đĩa).
  • Hàng mã, giấy tiền.

Lễ vật cúng Đức ông

Gồm thánh sư, tổ sư và tiên sư có chức năng truyền dạy nghề nghiệp:

  • 1 con gà luộc tréo cánh
  • 1 tô cháo lớn.
  • 1 tô chè lớn.
  • 3 đĩa xôi lớn.
  • 1 miếng thịt quay.
  • 1 đĩa hoa quả (5 loại quả bất kỳ).
  • Trầu cau, rượu và đồ hàng mã (giấy tiền).

Ngoài các lễ vật này thì cần thêm một bình hoa, trà, rượu, hương, đèn, nước, gạo, muối, muỗng và không thể thiếu một đôi đũa hoa (đũa được vót ngược đầu và có bông hoa trên đầu đũa) vì theo quan niệm dân gian, bà chúa chỉ thích dùng đũa này.

Skip to content

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng be trai

Mâm cúng đầy tháng bé trai là một phần quan trọng trong việc thực hiện lễ đầy tháng cho bé. Thế nên cần chuẩn bị lễ vật đầy đủ và đúng chuẩn để cảm tạ các đấng tối cao chở che và ban bình an cho hai mẹ con. Đồng thời là để đứa trẻ nhận được sự chúc phúc từ các thành viên trong gia đình.