Chi phí giảm thải cận biên là gì

Chi phí xã hội cận biên (tiếng Anh: Marginal Social Cost) là tổng chi phí xã hội phải trả cho việc sản xuất thêm một đơn vị hoặc thực hiện thêm hành động trong nền kinh tế.

Chi phí giảm thải cận biên là gì

(Ảnh minh họa: Technologyreview)

Chi phí xã hội cận biên

Khái niệm

Chi phí xã hội cận biên trong tiếng Anh là Marginal Social Cost, viết tắt là MSC.     

Chi phí xã hội cận biên (MSC) là tổng chi phí xã hội phải trả cho việc sản xuất thêm một đơn vị hoặc thực hiện thêm hành động trong nền kinh tế.

Tổng chi phí sản xuất thêm một đơn vị không chỉ đơn thuần là chi phí trực tiếp do nhà sản xuất thực hiện mà còn bao gồm chi phí cho các bên liên quan khác và toàn bộ môi trường.

MSC được tính như sau:

Chi phí xã hội cận biên MSC = MPC + MEC

Trong đó:

MPC = chi phí tư nhân cận biên (marginal private cost)

MEC = chi phí ngoại ứng biên (tích cực hoặc tiêu cực) (marginal external cost)

Chi phí xã hội cận biên phản ánh tác động của việc sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ mà một nền kinh tế phải chịu.

Ví dụ về Chi phí xã hội cận biên

Ví dụ về sự ô nhiễm của con sông của thành phố gây ra bởi một nhà máy than gần đó.

Nếu chi phí xã hội cận biên MSC cao hơn chi phí tư nhân cận biên MPC của nhà máy, thì chi phí ngoại ứng biên MEC dương, và dẫn đến ngoại ứng tiêu cực, nghĩa là nó tạo ra tác động tiêu cực đến môi trường.

Chi phí năng lượng do nhà máy thải ra tạo ra nhiều ảnh hưởng nhiều hơn mức mà công ty phải trả vì môi trường xung quanh phải chịu chi phí cho việc dòng sông bị ô nhiễm.

Khía cạnh tiêu cực này phải được nêu lên nếu công ty muốn thực hiện trách nhiệm xã hội hoặc trách nhiệm của mình để mang lại lợi ích cho môi trường xung quanh nó và xã hội.

Lưu ý đối với Chi phí xã hội cận biên

Khi xác định chi phí xã hội cận biên, phải tính cả chi phí cố định và chi phí biến đổi. Chi phí cố định là những chi phí không dao động - chẳng hạn như tiền lương hoặc chi phí đầu tư ban đầu. 

Chi phí biến đổi, là chi phí thay đổi. Ví dụ, chi phí biến đổi có thể là chi phí thay đổi dựa trên khối lượng sản xuất.

Vấn đề định lượng về Chi phí xã hội cận biên

Chi phí xã hội cận biên là một nguyên tắc kinh tế ảnh hưởng đến toàn cầu, tuy nhiên, rất khó để định lượng bằng số tiền hữu hình.

Chi phí phát sinh do hành vi sản xuất, chẳng hạn như chi phí hoạt động và tiền được sử dụng cho vốn khởi nghiệp, khá đơn giản để tính bằng số tiền hữu hình.

Vấn đề phát sinh là khi sản xuất có các tác động sâu rộng cũng phải được tính đến. Chi phí như vậy rất khó tính, không thể xác định một số tiền chính xác, và trong nhiều trường hợp, không có giá nào có thể tính cho ngoại tác được.

Do đó, chi phí xã hội cận biên là nguyên tắc quan trọng, được sử dụng để hỗ trợ các nhà kinh tế và lập pháp phát triển cơ cấu hoạt động và sản xuất, đề xuất các tập đoàn cắt giảm chi phí cho các hành động của họ.

Các khái niệm liên quan đến Chi phí xã hội cận biên

Chi phí xã hội cận biên liên quan đến chủ nghĩa cận biên, một khái niệm xác định lượng sử dụng có được từ việc sản xuất thêm một đơn vị.

Tác động của các đơn vị sản xuất thêm lên cung và cầu cũng được nghiên cứu. Chi phí xã hội cận biên cũng có thể được so sánh với lợi ích cận biên, là nguyên tắc xác định số tiền mà người tiêu dùng sẽ từ bỏ để có thêm một đơn vị sản phẩm.

(Theo Investopedia)

Just for you: FREE 60-day trial to the world’s largest digital library.

The SlideShare family just got bigger. Enjoy access to millions of ebooks, audiobooks, magazines, and more from Scribd.

Read free for 60 days

Cancel anytime.

Chi phí giảm thải cận biên là gì

Chi phí giảm thải cận biên là gì
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chi phí giảm thải cận biên là gì

Nội dung Text: CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Bài 1: Một doanh nghiệp sản xuất có hàm chi phí biên là MC = 16 + 0,04Q, hàm lợi ích biên là MB = 40 – 0,08Q. Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi tr ường và ng ười ta xác đ ịnh được hàm chi phí biên ngoại ứng là MEC = 8 + 0,04Q, trong đó Q là s ản l ượng tính b ằng tấn và chi phí tính bằng USD. 1. So sánh mức sản lượng và mức giá đạt hiệu quả cá nhân v ới m ức s ản l ư ợng và mức giá hiệu quả xã hội? 2. Xác định phúc lợi xã hội đạt được tại từng mức sản lượng. Xác định tổn th ất phúc lợi xã hội? 3. Xác định mức thuế cần áp dụng để điều chỉnh ho ạt động sản xuất v ề m ức t ối ưu xã hội? Tính tổng doanh thu thuế? 4. Xác định thặng dư của người sản xuất trước và sau khi áp dụng thuế? 5. Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị? Bài 2: Hoạt động trồng rừng của một lâm trường có hàm chi phí cận biên là MPC = 25 + Q, hàm lợi ích cá nhân cận biên là MB = 45 - 3Q. Ho ạt đ ộng tr ồng r ừng mang l ại l ợi ích cho xã hội và người ta xác định được hàm lợi ích xã hội cận biên là MSB = 85 - 5Q. (Q là di ện tích rừng tính bằng ha và P là giá tính bằng trăm USD). 1. Xác định diện tích và giá trồng rừng tối ưu cá nhân và tối ưu xã hội? 2. Xác định phúc lợi xã hội ứng với từng m ức sản xuất hi ệu qu ả cá nhân và xã h ội. Xác định tổn thất phúc lợi xã hội khi lâm trường sản xuất ở mức tối ưu cá nhân? 3. Để đạt được mức sản xuất tối ưu xã hội cần phải trợ cấp cho mỗi ha rừng bao nhiêu? 4. So sánh tổng mức trợ cấp với tổng lợi ích ngoại ứng lâm tr ường t ạo ra cho xã h ội t ại mức sản xuất tối ưu xã hội? 5. Thể hiện kết quả bằng đồ thị? Bài 3: Có hai hãng sản xuất nhựa hạt cùng thải ra chất thải gây ô nhi ễm môi tr ường. Người ta xác định được hàm chi phí giảm thải cận biên c ủa hai hãng l ần l ượt là: MAC1 = 200 - 2/3Q1 và MAC2 = 600 – Q2 Trong đó, Q là lượng chất thải tính bằng tấn, P là mức chi phí tính bằng USD cho m ột tấn chất thải. 1. Xác định tổng lượng chất thải của 2 hãng khi không có sự quản lý của c ơ quan quản lý Nhà nước về môi trường? 2. Giả sử cơ quan quản lý môi trường quy định cho m ỗi hãng chỉ đ ược th ải ở m ức 150 tấn thì chi phí giảm thải của mỗi hãng để tuân thủ quy định là bao nhiêu? 3. Nếu cơ quan quản lý môi trường quy định một mức phí thải đồng đều, f = 100 USD/ tấn thì mỗi hãng sẽ thải bao nhiêu? Chi phí giảm thải của m ỗi hãng là bao nhiêu? 4. Cơ quan quản lý nên sử dụng chuẩn thải hay phí thải trong trường hợp này?
  2. 5. Thể hiện các kết quả trên bằng đồ thị? Bài 4: Hai hãng sản xuất hoạt động trong m ột khu vực có cùng lo ại ch ất th ải làm ô nhi ễm môi trường. Người ta xác định được hàm chi phí giảm thải cận biên của hãng 1 là MAC 1 = 480 – 4Q1 và hàm chi phí giảm thải của hãng 2 là MAC 2 = 320 – 2Q2 (trong đó Q là lượng thải tính bằng tấn và chí phí giảm thải tính bằng USD). 1. Tính tổng lượng chất thải mà hai hãng thải vào môi tr ường khi không có s ự qu ản lý của cơ quan quản lý môi trường? 2. Giả sử cơ quan quản lý muốn giảm tổng lượng thải của hai hãng còn 190 t ấn bằng cách ban hành một mức phí thải đồng đều. Xác định mức phí thải đó và chi phí gi ảm thải của từng doanh nghiệp. 3. Giả sử mỗi hãng ban đầu có 95 giấy phép, giá m ỗi gi ấy phép trên th ị tr ường là 120 USD. Hỏi: - Mỗi hãng sẽ có nhu cầu sử dụng bao nhiêu giấy phép? - Nếu hai hãng trao đổi giấy phép cho nhau thì chi phí gi ảm thải của m ỗi hãng là bao nhiêu? So với chi phí giảm thải trước khi mua bán giấy phép, mỗi hãng đã tiết kiệm được bao nhiêu? 4. Thể hiện kết quả bằng đồ thị? Bài 5: Có 3 doanh nghiệp sản xuất cùng lo ại sản phẩm và th ải ra cùng lo ại ch ất th ải. Hàm chi phí xử lý chất thải cận biên của 3 doanh nghiệp này lần lượt là: MAC1 = 150 - W MAC2 = 75 - 0,5W MAC3 = 100 - 2/3 W Trong đó W là lượng chất thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD. a. Xác định lượng thải của mỗi doanh nghiệp khi không có qui đ ịnh c ủa c ơ quan qu ản lý môi trường. b. Cơ quan quản lý môi trường quyết định phân phối miễn phí cho m ỗi doanh nghi ệp 75 giấy phép xả thải tương đương với quyền được thải 75 tấn chất thải và các gi ấy phép này có thể được mua bán trên thị trường. Giả sử giá giấy phép trên thị trường là P = 50 USD/giấy phép. - Với mức giá này, những doanh nghiệp nào sẽ tiến hành mua bán giấy phép với nhau? - Doanh nghiệp nào sẽ bán giấy phép và bán bao nhiêu? Doanh nghi ệp nào s ẽ mua gi ấy phép và mua bao nhiêu? - Việc mua và bán giấy phép đó mang lại lợi ích là bao nhiêu cho mỗi doanh nghiệp? c. Thể hiện các kết quả trên đồ thị. Bài 6: Giả sử đường chi phí giảm thải cận biên thực tế của m ột doanh nghi ệp là MAC t = 60 - 0,5W và đường chi phí thiệt hại cận biên do ô nhi ễm gây ra trên th ực t ế là MDC T = 0,7W. Cơ quan quản lý môi trường có đầy đủ thông tin về đường MDC th ực nh ưng không có đầy đủ thông tin về MAC thực nên chỉ ước tính được MACes = 48 - 0,5W (W là l ượng ô nhiễm tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD). 1. Xác định và so sánh mức ô nhiễm tối ưu đối với xã hội với mức chu ẩn th ải mà c ơ quan quản lý môi trường áp dụng. 2. Xác định và so sánh chi phí của ô nhiễm gây ra đối với xã h ội t ại m ức ô nhi ễm t ối ưu và tại mức chuẩn thải được áp dụng. 3. Xác định và so sánh chi phí môi trường c ủa doanh nghi ệp t ại m ức ô nhi ễm t ối ưu và t ại chuẩn mức thải được áp dụng. 4. Thể hiện các kết quả tính toán trên đồ thị. Bài 7: Một doanh nghiệp sản xuất trước khi áp dụng sản xuất sạch có hàm chi phí phí giảm thải biên MACT = 240 – 2Q. Doanh nghiệp đã thực hi ện sản xuất sạch h ơn và hàm chi phí giảm thải biên sau khi áp dụng là MACS = 180 – 2Q. Cơ quan quản lý đang xem xét
  3. để áp dụng chính sánh đối với doanh nghiệp. Họ đã bi ết thông tin v ề hàm MAC c ủa doanh nghiệp trước khi áp dụng SXSH mà không có thông tin về hàm chi phí gi ảm thải sau khi áp dụng SXSH. Hàm thiệt hại môi trường được xác định là là MDC = 4Q (Q là l ượng ch ất thải tính bằng tấn và chi phí tính bằng triệu đồng) a. Xác định mức thải tối đa của doanh nghiệp vào môi trường trước và sau khi áp dụng SXSH. b. Xác định mức chuẩn thải cơ quan quản lý sẽ áp dụng cho doanh nghiệp? T ại m ức chuẩn thải đó hãy so sánh chi phí giảm thải của doanh nghi ệp tr ước và sau khi áp dụng SXSH. c. Xác định mức thải tối ưu cần điều chỉnh để đạt hiệu quả xã hội sau khi doanh nghiệp áp dụng SXSH? Tại mức thải đó chi phí giảm thải của doanh nghi ệp bằng bao nhiêu? d. Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị? Bài 8: Các nhà quản lý môi trường đang xem xét để ban hành chính sách quản lý. Giả sử họ có đầy đủ thông tin về hàm thiệt hại môi trường MDC = 0,5W song không có đ ủ thông tin về hàm chi phí giảm thải của doanh nghiệp. Hàm MAC thực tế của doanh nghi ệp là MACT = 45 – 0,75W, hàm MAC ước đoán của các nhà qu ản lý là MACE = 15 – 0,75W (W là lượng thải tính bằng tấn và chi phí giảm thải tính bằng triệu đồng) a. So sánh mức ô nhiễm tối ưu với mức chuẩn thải mà cơ quan quản lý sẽ áp dụng? b. So sánh mức phí thải cơ quan quản lý áp dụng với mức phí thải tối ưu? c. So sánh chi phí do ô nhiễm gây ra đối với xã hội tại mức ô nhiễm tối ưu và m ức chuẩn thải được áp dụng? d. So sánh tổn thất phúc lợi xã hội khi áp dụng công cụ chu ẩn th ải v ới t ổn th ất phúc lợi xã hội khi áp dụng phí thải? Công cụ nào nên được áp d ụng trong tr ường h ợp này? Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị Bài 9: Hoạt động sản xuất giấy có hàm chi phí giảm thải th ực t ế là MACt = 24 – W. C ơ quan quản lý môi trường không có đủ thông tin về hàm giảm thải c ủa doanh nghiệp nên ước tính hàm chi phí giảm thải là MACes = 18 – W. Ho ạt động sản xu ất gây thi ệt hại cho môi trường và xác định được hàm thiệt hại là MDC = 0,4W.( trong đó W là lu ợng th ải tính bằng tấn, chi phí giảm thải tính bằng USD). 1. Xác định mức ô nhiễm tối ưu? Tại mức thải đó chi phí c ủa ô nhi ễm gây ra cho xã hội bao gồm những khoản nào và bằng bao nhiêu? 2. Xác định mức chuẩn thải và phí thải cơ quan quản lý sẽ áp dụng cho hoạt động sản xuất giấy 3. Xác định chi phí của ô nhiễm gây ra cho xã hội tại mức chuẩn thải và phí thải được áp dụng? Cơ quan quản lý sẽ sử dụng chuẩn thải hay phí thải trong tr ường h ợp này. 4. Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị? Bài 10: Một doanh nghiệp có đường chi phí giảm thải biên là MAC = 10 – 2Q, hàm l ợi ích ròng cận biên MNPB = 16 – 4Q. Giả sử mỗi đơn vị sản lượng tạo ra một đơn vị ô nhiễm. Cơ quan quản lý yêu cầu doanh nghiệp giảm 3 đơn vị thải. 1. Xác định tổng chi phí giảm thải của doanh nghiệp nếu áp dụng phương pháp gi ảm sản lượng. 2. Xác định tổng chi phí giảm thải của doanh nghiệp n ếu áp d ụng công ngh ệ gi ảm thải 3. Xác định mức chi phí tối thiểu để đạt được mục tiêu trên? Bài 11: Giả sử có 2 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Hàm chi phí giảm thải cận biên được cho bởi:
  4. MAC1=100 – 2Q1 MAC2=100 – 2/3Q2 trong đó q là lượng thải tính bằng tấn, chi phí giảm thải tính bằng đô la 1. Xác định hàm chi phí giảm thải cận biên của xã hội 2. Giả sử hàm chi phí thiệt hại cận biên được cho bởi MDC = 40+Q, xác định m ức ô nhiễm tối ưu trong xã hội Q*. 3. Xác định mức phí cần áp dụng để đạt được mức độ ô nhiễm tối ưu Q*. 4. Xác định lượng thải của mỗi doanh nghiệp trong trường h ợp áp d ụng phí. Xác đ ịnh chi phí môi trường của mỗi doanh nghiệp trong trường hợp trên. 5. Nếu cơ quan quản lý sử dụng công cụ chuẩn thải đồng đều để đạt đ ược m ức ô nhiễm tối ưu Q* thì chi phí giảm thải của mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu? C ơ quan quản lý nên chọn chuẩn thải hay phí thải? 6. Thể hiện kết quả trên đồ thị. Bài 12: Một mỏ khoáng sản có trữ lượng 2500 tấn với chất lượng như nhau được khai thác trong hai giai đoạn. giả sử hàm cầu đối với khoáng sản này là p t = 700 – 0,25qt và không thay đổi trong mỗi giai đoạn khai thác. Chi phí khai thác đơn vị là 200$. Tỷ l ệ chi ết khấu r = 5%. 1. Xác định mức khai thác tối ưu của mỗi giai đoạn, nhận xét? 2. Xác định mức giá của khoáng sản qua mỗi giai đoạn? 3. Nhận xét sự thay đổi giá, sự thay đổi thặng dư theo thời gian? Bài 13: Một mỏ khoáng sản có trữ lượng 20 tấn với chất l ượng nh ư nhau đ ược khai thác trong hai giai đoạn. giả sử hàm cầu đối với khoáng sản này là p t = 8 – 0,4qt và không thay đổi trong mỗi giai đoạn khai thác. Chi phí khai thác đơn vị là 2$. Tỷ lệ chiết khấu r = 10%. 4. Xác định mức khai thác tối ưu của mỗi giai đoạn, nhận xét? 5. Xác định mức giá của khoáng sản qua mỗi giai đoạn? 6. Nhận xét sự thay đổi giá, sự thay đổi thặng dư theo thời gian? Bài 14: Giả sử đường cầu về cá Ngừ đại dương được cho bởi ph ương trình P = 400 – 3H, trong đó P là giá cá và H là lượng khai thác tính bằng ngàn tấn. Cho l ượng đánh b ắt b ền vững là H = a1E + a2E2= 0,6E + 0,0015E2, trong đó E là mức nỗ lực. Chi phí đơn vị đ ược giả định là không đổi và được ước tính khoảng 200$ cho mỗi mức nỗ lực. Hãy xác định lượng khai thác và mức nỗ lực trong điều kiện tự do tiếp cận và sở hữu tư nhân? Bài 15: Một lâm trường đang xem xét một dự án phủ xanh đất trống đ ồi tr ọc. Các số liệu về chi phí và lợi ích ước tính qua các năm như sau (đơn vị: triệu đồng) Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Chi phí đầu tư 1200 ban đầu Chi phí hàng năm 0 600 650 700 750 800 850 Doanh thu hàng 0 700 800 900 1000 1100 1200 năm Lợi ích ngoại 100 150 200 250 300 350 400 ứng môi trường a. “Lợi ích ngoại ứng môi trường” mà dự án này tạo ra có thể là những lợi ích nào? b. Dựa vào việc tính toán chỉ tiêu NPV, hãy cho biết: - Nếu được vay vốn với lãi suất 10%/năm, lâm trường có th ực hi ện d ự án này không? Hãy cho biết? y nghĩa của giá trị NPV trong trường hợp này? - Dự án này có hiệu quả đối với xã hội không n ếu chi phí c ơ h ội c ủa ti ền trong giai đoạn này là 12%? Hãy cho biết? y nghĩa của giá trị NPV trong trường hợp này?
  5. c. Nếu muốn dự án này thực hiện, nhà nước cần áp dụng những chính sách gì? Bài 15: Một doanh nghiệp đang xem xét một dự án xây dựng một khu du lịch ở vùng ven biển. Các số liệu về chi phí và lợi ích ước tính qua các năm như sau (đơn vị: triệu đồng) Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Chi phí đầu tư Ban đầu 1200 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí hoạt động hàng năm 0 500 600 700 800 900 1000 1100 Doanh thu hàng năm 0 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Chi phí ngoại ứng (thiệt hại môi trường) 200 250 300 350 400 450 500 550 a. “Chi phí ngoại ứng môi trường” mà dự án này tạo ra là những chi phí gì? b. Nếu được vay vốn với lãi suất 10%/năm, doanh nghiệp có thực hiện dự án này không? c. Trên quan điểm xã hội, dự án này có hiệu quả không nếu chi phí cơ hội của tiền trong giai đoạn này là 12%. d. Trong trường hợp để dự án này thực hiện, nhà nước cần áp dụng những chính sách gì? Bài 16: Có hai dự án đầu tư với số liệu về lợi ích và chi phí như sau: Đơn vị tính: triệu đồng I. Chi phí năm đầu Dự án A Dự án B 1. Xây dựng cơ bản 1500 1000 2.Mua máy móc thiết bị 500 400 3. Đền bù giải phóng mặt bằng 600 0 4. Dự phòng - Dự phòng vật chất 45 30 - Dự phòng trượt giá chung 30 20 II. Chi phí hoạt dộng hàng năm 1. Mua nguyên vật liệu 800 600 2. Lương - Lương SX khi dự án chạy hết công suất 300 250 - Lương quản lý 50 20 3. Thuế (%doanh thu) 10% 10% 4. Trả lãi vay 100 40 - Vay trong nước 40 40 - Vay nước ngoài 60 0 5. Bảo dưỡng hàng năm 30 20 6. Sửa chữa lớn năm thứ 5 100 80 7. Chi phí môi trường 400 200 III. Lợi ích của dự án 1. Công suất hoạt động năm đầu 80% 80% 2. Công suất từ năm 2 đến năm thứ 8 100% 100% 3. Công suất hoạt động 2 năm cuối 70% 100% 4. Thanh lý tài sản(năm cuối) 300 10
  6. Hãy xác định NPV tài chính và NPV kinh tế của hai dự án. Theo anh chị thì nên chọn dự án nào để đạt hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế? Biết rằng: - Cả 2 dự án đều được thực hiện trong 10 năm, - Công suất thiết kế của dự án A là 40000 sản phẩm/năm, dự án B l à 30000 sản phẩm/năm. - Giá mỗi sản phẩm dự án A là 50 và của dự án B là 80. - Chi phí về lao động được tính chuyển sang giá kinh tế bằng hệ số 0,7, - Chi phí về nguyên v ật liệu và các khoản chi phí khác được tính chuyển sang giá kinh tế bằng hệ số 0,8. - Năm có sửa chữa lớn thì chi phí bảo dưỡng bằng 0. - Tỷ lệ chiết khấu là 10%.

Chi phí giảm thải cận biên là gì