Có thể thu khí hydrogen thoát ra bằng cách đặt đứng bình không vì sao

b) Điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm

Thông tin: sgk trang 28

Giải thích vì sao có thể thu khí hidro bằng hai cách trên?

Khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí, vì sao người ta phải úp ngược dụng cụ thu (ống nghiệm hoặc lọ, ...)


Có thể thu khí hidro bằng hai cách trên vì hidro không phản ứng với các chất có trong không khí và ít tan trong nước.

Ta phải đặt ngược ống nghiệm vì khí hidro nhẹ hơn không khí.


Tỉ khối của chất khí – Bài 3 trang 69 sgk hóa học 8. Có thể thu những khí nào vào bình

3. Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:

a) Đặt đứng bình ?

b) Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Có thể thu khí hydrogen thoát ra bằng cách đặt đứng bình không vì sao

Ta có:

Quảng cáo

 \(d_{H_{2}/kk}\) = \(\frac{M_{H_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\frac{2}{29}\) = 0,07;   \(d_{Cl_{2}/kk}\) = \(\frac{M_{Cl_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\frac{71}{29}\) = 2,45

\(d_{CO_{2}/kk}\) = \(\frac{M_{CO_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\frac{44}{29}\) = 1,52;   \(d_{CH_{4}/kk}\) = \(\frac{M_{CH_{4}}}{M_{kk}}\) = \(\frac{16}{29}\) = 0,55

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:

a)Đặt đứng bình.

b)Đặt ngược bình.

Giải thích việc làm này?

 

Có thể thu khí hydrogen thoát ra bằng cách đặt đứng bình không vì sao

(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình

(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước

Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí  

Có thể thu khí hydrogen thoát ra bằng cách đặt đứng bình không vì sao

Có thể thu khí hydrogen thoát ra bằng cách đặt đứng bình không vì sao

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 3

D. 3 và 4.

Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối K C l O 3 có M n O 2  làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí

Có thể thu khí hydrogen thoát ra bằng cách đặt đứng bình không vì sao

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là

A. 1 và 2.

B. 2 và 3.

C. 1 và 3.

D. 3 và 4.

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Đề bài

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:

a) Đặt đứng bình ?

b) Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Những khí nặng hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt đứng bình.

- Những khí nhẹ hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt ngược bình.

Lời giải chi tiết

Ta có tỉ khối của các khí so với không khí:

 \(d_{H_{2}/kk}\) = \(\dfrac{M_{H_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{2}{29}\) = 0,07;   

\(d_{Cl_{2}/kk}\) = \(\dfrac{M_{Cl_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{71}{29}\) = 2,45

\(d_{CO_{2}/kk}\) = \(\dfrac{M_{CO_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{44}{29}\) = 1,52;   

\(d_{CH_{4}/kk}\) = \(\dfrac{M_{CH_{4}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{16}{29}\) = 0,55

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Loigiaihay.com

Đề bài

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các khí có tỉ khối nhẹ hơn không khí: thu khí bằng cách để úp bình ống nghiệm

Các khí có tỉ khối nặng hơn không khí: thu khí bằng cách để ngửa bình ống nghiệm

=> Xét xem khí oxi và hidro nặng hay nhẹ hơn không khí sẽ biết phải để ống nghiệm như thế nào.

Lời giải chi tiết

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).

Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Loigiaihay.com