Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Cơ quan hô hấp của giun đất là da, mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở, giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

Cơ quan hô hấp của giun đất?

A. Mang

B. Da

C. Phổi

D. Da và phổi

Đáp án đúng B.

Cơ quan hô hấp của giun đất là da, mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở, giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

Giải thích lý do chọn đáp án B:

Giun đất có cơ thể dài, thuôn 2 đầu. Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên. Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

Cấu tạo trong của giun đất:

– Hệ tiêu hóa:

Các cơ quan tiêu hóa có sự phân hóa rõ ràng, có thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột

→ Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.

– Hệ tuần hoàn:

Ở giun đất xuất hiện thêm 3 loại mạch mới: mạch vòng, mạch lưng, mạch bụng

→ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

– Hệ thần kinh:

Xuất hiện các hoạch và chuỗi hạch thần kinh

→ Hệ thần kinh hình chuỗi hạch

Dinh dưỡng của giun đất:

– Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

– Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

– Thức ăn → miệng → hầu → diều (chứa thức ăn) → dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) → ruột → hậu môn

– Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da, mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

Về sinh sản:

– Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

– Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi

– Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén

– Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

Giun đất là loài động vật có ở khắp nước ta, thức ăn chính của giun là mùn hữu cơ. Giun đất không chỉ là thức ăn của gà vịt mà còn có vai trò duy trì độ mềm xốp và dinh dưỡng trong đất rất lợi cho ngành nông nghiệp. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, vòng đời và lợi ích của giun đất đối với cây trồng. Hãy cùng Vườn Sài Gòn tìm hiểu nhé!

Giun đất còn có tên gọi khác thổ long, địa long, giun khoang, trùn hổ, trùn đất.

Tên khoa học: Lumbricus

Giun đất sợ ánh sáng nên hiếm khi chui ra khỏi mặt đất, chỉ khi mưa lớn khiến bùn đất trũng xuống và mất độ xốp giun mới bò lên để hô hấp.

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Giun đất

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát.

Trung bình, giun đất dài khoảng 10 – 34cm, rộng từ 5 – 15mm, thân có màu nâu hồng hoặc nâu đen.

Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất.

Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất là loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt trên thân. Tuy nhiên giun đất không tự thụ tinh mà thực hiện thụ tinh chéo.

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Đặc điểm sinh học giun đất

Tế bào da của giun rất mỏng, thường xuyên tiết ra chất nhờn để bảo vệ cơ thể và thích ứng với điều kiện chui rúc trong môi trường tối và ẩm thấp đo đó giun rất nhạy, phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ và biên độ nhiệt độ cao, độ mặn và điều kiện khô hạn.

Giun là loài lưỡng tính. Trên mỗi con giun đều có cả bộ phận sinh dục đực (tinh hoàn) và bộ phận sinh dục cái (buồng trứng).

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Đặc điểm sinh sản giun đất

  • Làm tơi xốp cho đất, giúp độ giữ nước trong đất tốt hơn.
  • Tạo khoảng không trong đất giúp rễ cây có thể tiếp xúc được với nhiều Oxi.
  • Chất thải từ giun đất là một loại phân bón tự nhiên rất tốt cho cây trồng.
  • Phân của giun đất có thể giúp cây trồng tránh được một số loại sâu bọ có hại.

Cảm ơn các bạn đã cùng Vườn Sài Gòn tìm hiểu về giun đất.

  • Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15 (có đáp án): Giun đất

Bài giảng: Bài 15: Giun đất - Cô Mạc Phạm Đan Ly (Giáo viên VietJack)

Giun đốt phân biệt với Giun tròn ở các đặc điểm: cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện như: giun đất, rươi, đỉa.

- Giun đất có khoảng 2500 loài. Giun đất sống trong đất ẩm ở: ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. Giun đất thường chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau các trận mưa lớn và kéo dài.

- Giun đất có các đặc điểm ngoài:

+ Cơ thể đối xứng hai bên, có khoang cơ thể chính thức.

+ Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên) để đào chui trong đất

+ Mình giun có chất nhờn để da ẩm ướt, giảm ma sát khi chui trong đất.

+ Màu sắc cơ thể dễ ẩn nấp trong môi trường: Giun đất có màu nâu khi ở trong lòng đất, có màu rêu khi sống trong rêu.

- Các bước di chuyển:

1. Giun chuẩn bị bò

2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

Hình giải phẫu cơ thể giun đất

- Hệ tiêu hóa

+ Giun đất cơ thể đã có khoang chính thức, chứa dịch.

+ Hệ tiêu hóa phát triển, phân hóa chức năng của các cơ quan: lỗ miệng – hầu – thực quản – diều – dạ dày cơ – ruột tịt – ruột – hậu môn.

- Hệ tuần hoàn

+ Hệ tuần hoàn kín

+ Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản)

- Hệ thần kinh

+ Thần kinh dạng chuỗi hạch với các dây thần kinh.

- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Cách tiêu hóa thức ăn:

1. Thức ăn lấy từ miệng

2. Chứa ở diều

3. Nghiền nhỏ ở dạ dày cơ

4. Được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt

5. Hấp thu dinh dưỡng qua thành ruột đưa vào máu

- Hô hấp: Sự trao đổi khí qua da. Vì trao đổi khí qua da nên khi trời mưa nhiều giun đất phải bò lên mặt đất để thở.

Giun đất lưỡng tính. Quá trình sinh sản:

- Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

- Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày, thành đai sinh dục bong da, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.

- Trong kén, sau vài tuần, trứng nở thành giun non.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

  • Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Đai sinh dục của giun đất thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun tạo thành gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 | Soạn Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

giun-dat.jsp