Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Lỗi kẹt giấy là việc mà hầu như máy photocopy, máy in nào cũng gặp. Đặc biệt khi sử dụng in hay photocopy nhiều thì tỉ lệ lỗi này xuất hiện cũng nhiều hơn. Thông thường bạn chỉ cần gỡ giấy kẹt khéo léo là máy lại hoạt động bình thường. Tuy nhiên, nếu việc kẹt giấy xảy ra liên tục, có thể đã xảy ra một lỗi nghiêm trọng nào đó?

Tại sao máy photocopy hay máy in của bạn lại bị kẹt giấy liên tục? Cách khắc phục máy photocopy bị kẹt giấy hiệu quả nhất?

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Lỗi kẹt giấy do chất lượng giấy

 Giấy là nguyên nhân chủ yếu của hầu hết lỗi kẹt giấy trên máy photocopy, máy in. Chất lượng giấy đóng vai trò rất quan trọng. Không nên sử dụng giấy kém chất lượng, không đúng chuẩn.

 Giấy để sử dụng in hoặc photocopy yêu cầu phải sạch, khô, định lượng đủ, kích thước giấy đúng chuẩn.

 Khi thời tiết thay đổi, môi trường có độ ẩm cao, nếu để giấy ở bên ngoài mà không gói kỹ giấy rất dễ bị ẩm. Chắc chắn khi sử dụng in hay photocopy mà dùng giấy ẩm thì sẽ xuất hiện kẹt giấy. Đặc biệt bị lỗi nhiều hơn khi photocopy hoặc in 2 mặt. Do phải đảo giấy để thực hiện chức năng này.

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

 Một số nơi thường tiết kiệm chi phí in bằng cách sử dụng giấy rẻ tiền, giấy không có nhãn hiệu rõ ràng. Các loại giấy này thường thiếu độ dày, định lượng (nặng) không đủ. Kích thước dài x rộng cũng không đúng cỡ quy định. Sử dụng giấy sai định lượng (quá mỏng) và kích thước như vậy rất dễ bị kẹt giấy. Ngoài ra, giấy rẻ tiền cũng thường có nhiều bụi. Bụi giấy bám vào các linh kiện bên trong máy in, máy photocopy gây giảm chất lượng in hoặc hỏng máy.

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Để hạn chế lỗi kẹt giấy trên máy in, máy photocopy cần chú ý:

  • Sử dụng giấy chất lượng tốt, có nguồn gốc rõ ràng. Được sản xuất dành riêng cho in hoặc photocopy.
  • Không sử dụng các loại giấy lô, không có thương hiệu. Về lâu dài còn có thể gây hỏng thiết bị.
  • Giấy in phải luôn khô thoáng. Kiểm tra giấy thường xuyên, loại bỏ và thay thế giấy mới ngay khi phát hiện giấy bị ẩm (giấy ẩm thường mềm hơn).

Lỗi do lô sấy, lô ép, bánh xe kéo giấy… hay những bộ phận khác

Nếu lỗi kẹt giấy xảy ra liên tục nhưng lại không phải do giấy thì có thể máy photocopy hoặc của máy in của bạn bị trục trặc ở một bộ phận nào đó. Lỗi trên các linh kiện như lô sấy, lô ép, bánh xe kéo giấy… có thể gây kẹt giấy thường xuyên. Hãy liên hệ ngay với đơn vị sửa chữa máy photocopy, máy in. (Đơn vị sửa chữa máy photocopy, máy in tận nơi TPHCM – Gọi 0908.158.368)

Bạn có muốn thuê máy photocopy?

Dịch vụ cho thuê máy photocopy với chi phí sử dụng máy photocopy được cố định chỉ từ 600.000đ mỗi tháng. Không còn nỗi lo chi phí phát sinh cao do mực in, sửa chữa. Xem dịch vụ này tại đây.

Máy in bị kẹt giấy chắc hẳn là một hiện tượng thường xuyên gặp phải trong suốt quá trình sử dụng máy in. Tuy nhiên, hiện tượng kẹt giấy máy in do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, có nhiều trường hợp máy in báo kẹt giấy nhưng không có giấy bên trong, máy in đột nhiên bị kẹt không tin được,…Vậy cách xử lý khi bị kẹt giấy trong máy in như thế nào? Ta phải làm sao. Tất cả giải đáp sẽ được giải thích chi tiết ngay trong bài viết sau đây để mọi người có thể tham khảo.

Mục Lục

I. Nguyên nhân làm máy in bị kẹt giấy

Đối với tình trạng máy in hay bị kẹt giấy có rất nhiều nguyên nhân gây ra. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp nhất mà người dùng cần phải để ý:

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Có nhiều nguyên nhân khiến máy in đang sử dụng bị kẹt giấy

  1. Giấy in có chất lượng không đảm bảo: Trên thị trường có rất nhiều loại giấy in khác nhau, có loại làm từ giấy trắng thông thường, có loại là giấy decal,… có loại giấy dày, có loại mỏng,.. Chính vì vậy, nếu không chọn đúng loại giấy phù hợp với máy in cùng dễ làm máy in không kéo giấy hoặc bị kẹt giấy.
  2. Giấy in bị ẩm: Trong quá trình sử dụng hoặc bảo quản không đảm bảo như để giấy gần cửa sổ, thời tiết thay đổi hay sơ ý làm đổ nước cũng dễ làm cho giấy in bị ẩm, nên khi máy in hoạt động sẽ làm kẹt giấy.
  3. Trục kéo giấy bị mòn: Máy in lâu không được bảo dưỡng hoặc sử dụng với tần suất lớn dễ làm cho phần trục kéo giấy bị bào mòn, từ đó xuất hiện tình trạng máy in bị kẹt giấy.
  4. Rách bao lụa (lô sấy): Có thể trong quá trình in vô tình làm rơi ghim bấm hoặc quên không tháo ghim trong tệp giấy in tái sử dụng, điều này làm cho phần bao lụa bị rách khi máy hoạt động hoặc xuất hiện tình trạng bị kẹt giấy in.
  5. Lấy giấy in không đúng cách: Lấy giấy ra khỏi khay in quá nhanh, đột ngột cũng là nguyên nhân làm hỏng bao lụa, hỏng Sensor, hộp mực hay một số bộ phận khác cũng bị ảnh hưởng từ đó xuất hiện tình trạng máy in hay bị kẹt giấy.

II. Cách sửa máy in bị kẹt giấy

Cách sửa máy in bị kẹt giấy không phải quá khó khăn. Tùy thuộc vào mỗi loại máy in sẽ có cách xử lý khác nhau, cũng như cách lấy giấy bị kẹt trong máy in phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra. Dưới đây là một số phương pháp giải quyết vấn đề máy in hay bị kẹt giấy thì làm thế nào để mọi người tham khảo:

Liên hệ với trung tâm sửa chữa máy in uy tín tại nhà Hà Nội để được tư vấn miễn phí : Hotline: 0936.546.564

Cách lấy giấy bị kẹt trong máy in HP 1102

Đối với dòng máy in HP 1102, để lấy khắc phục lỗi này thì đầu tiên mọi người cần phải gỡ phần giấy bị kẹt ra ngoài rồi tiến hành xử lý theo các bước sau:

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Chú ý quá trình lấy giấy bị kẹt ra khỏi máy in nhẹ nhàng

Bước 1: Tắt thiết bị máy in, rút phích cắm nguồn điện.

Bước 2: Tiến hành lấy hộp mực ra khỏi máy.

Bước 3: Lấy giấy ra khỏi khay máy in một cách nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh kéo nhanh và mạnh không những làm giấy bị rách mà còn gây ảnh hưởng tới bao lụa và nhiều bộ phận khác.

Bước 4: Tiến hành lắp hộp mực trở lại vị trí ban đầu và tiến hành in ấn như bình thường.

Cách lấy giấy bị kẹt trong máy in Canon

Đối với dòng máy in canon 3300, 2900 bị kẹt giấy thường sẽ có đèn báo hiệu tình trạng để mọi người dễ dàng nắm bắt. Trong trường hợp đèn báo kẹt giấy, mọi người cần phải dừng lại hoạt động in ấn và tiến hành áp dụng cách xử lý khi bị kẹt giấy trong máy in đơn giản sau đây:

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Cách khắc phục máy in Canon bị kẹt giấy đơn giản

Bước 1: Tắt máy in, mở nắp và ngắt nguồn điện tại máy in. Đợi máy nguội rồi tiến hành kéo hộp mực ra ngoài. Lưu ý: khi tháo hộp mực chỉ cần cầm nhẹ phần gờ và rút lên nhẹ nhàng rồi đặt lên một tờ giấy để đảm bảo hộp mực không dính bụi bẩn.

Bước 2: Tiến hành lấy giấy ra khỏi máy in.

  • TH1: Trong trường hợp phần giấy in bị kẹt ở mặt trên hoặc dưới chỗ xuất giấy chỉ cần dùng 2 tay và nhấc giấy ra nhẹ nhàng, không rút mạnh và nhanh.
  • TH2: Còn nếu giấy bị kẹt ở bao lụa thì dùng 2 ngón tay để luồn vào mặt sau của giấy rồi lấy ra từ từ.
  • TH3: Một số loại máy in Canon thiết kế với khay mở giấy đằng sau, mọi người chỉ cần mở nắp và lấy giấy ra nhẹ nhàng.
  • TH4: Nếu giấy bị kẹt cả ở phía sau và trước thì cần mở cả hai và dùng 2 tay để kéo giấy ra từ từ, nhẹ nhàng, không được mạnh tay.

Bước 4: Tiến hành lắp lại hộp mực vào vị trí ban đầu và thực hiện lại việc in ấn sẽ giúp khắc phục máy in Canon 3300 không kéo được giấy dễ dàng.

Cách xử lý khi bị kẹt giấy trong máy in tại bộ phận load giấy

Trong nhiều trường hợp mọi người sử dụng lại giấy đã in, nên thường giấy sẽ bị nhăn, cong, lệch hay xéo giấy nên khi bỏ vào khay giấy và bấm máy in thường sẽ gây ra hiện tượng kẹt giấy. Hoặc trường hợp giấy quá mỏng hoặc quá dày cung dẫn tới tình trạng kẹt giấy ở máy in.

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Không nên đặt quá nhiều giấy vào khay máy in

Với trường hợp này, cách khắc phục đơn giản chính là làm tơi giấy in sau khi bỏ vào máy in, đặt giấy một cách ngay ngắn. Đồng thời, nên kiểm tra lại xem trên giấy có kim kẹp, kim bấm hay không. Cũng như xem giấy có mỏng, bị ẩm,… cũng không nên sử dụng vì rất dễ gây kẹt giấy.

Cách lấy giấy bị kẹt trong máy in tại hộp mực

Trong trường hợp hộp mực máy in đã quá cũ, hoạt động với tần suất nạp đi nạp lại nhiều lần sẽ làm cho phụ kiện này bị yếu dần. Cùng với đó, sẽ ảnh hưởng tới phần Drum không hoạt động như thông thường như xoay rất cứng hoặc không xoay được, từ đó sẽ dẫn tới tình trạng kẹt giấy. Ngoài ra, nếu sử dụng hộp mực kém chất lượng cũng sẽ gây ảnh hưởng tới hoạt động của máy in.

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Chú ý bảo quản và vệ sinh hộp mực thường xuyên

Vậy nên, cách xử lý máy in thường xuyên bị kẹt giấy do hộp mực hoặc do lô sấy thì mọi người nên thay hộp mực mới tốt, đảm bảo chính hãng và tương thích với loại máy in của mình. Nếu trường hợp kẹt giấy tại hộp mực lâu lâu mới xuất hiện có thể xử lý đơn giản theo các bước sau đây:

Bước 1: Tắt máy in, rút dây nguồn và mở nắp máy in ra,

Bước 2: Tiến hành lấy hộp mực ra ngoài một cách nhẹ nhàng, tranh chạm tay hoặc để các vật cứng tiếp xúc với hộp mực hay Drum bên trong để tránh gây xước Drum hay gây ảnh hưởng tới chất lượng bản in.

Bước 3: Tiến hành lấy giấy in ra khỏi khay giấy một cách nhẹ nhàng, dùng 2 tay nắm vào 2 góc của phần giấy bị kẹt. Sau đó sẽ kéo nhẹ nhàng, từ từ giấy ra khỏi khay để tránh bị rách.

Cách lấy giấy bị kẹt trong máy in Brother tại bộ phận sấy 

Bộ phận sấy của máy in thường có nhiệt độ khá nóng, thực hiện nhiệm vụ giúp làm nung chảy mực in và bám chắc hơn vào mặt giấy sau khi in. Khi máy in hoạt động thì bộ phận sấy thường hoạt động nhiều nhất, nên sau một thời gian sử dụng thường bộ phận này sẽ bị hao mòn, bị lỗi hay rulo ép bị kim kẹp,… điều này khiến hoạt động của máy yếu dần và dẫn đến hiện tượng bị kẹt giấy, bản in bị lỗi,…

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Bộ phận sấy của máy in cần được bảo quản thường xuyên

Trong trường hợp này, mọi người có thể xử lý bằng cách lấy phần giấy kẹt ra nhẹ nhàng như các cách trên. Tuy nhiên, nếu tình trạng này tiếp tục xảy ra nhiều lần hay giấy bị rách dính vào cụm sấy thì nên mang máy in ra cơ sở sửa chữa gần nhất để được xử lý chuyên nghiệp hơn.

III. Cách phòng tránh tình trạng bị kẹt giấy máy in

Ngoài việc tìm hiểu cách xử lý máy in bị kẹt giấy, mọi người cũng nên lưu ý một số vấn đề sau đây để hạn chế tình trạng này xảy ra:

Nguyên nhân ket giấy khi in 2 mặt

Sử dụng loại giấy in phù hợp với loại máy in

Nên vệ sinh, bảo dưỡng máy in thường xuyên để tránh bụi bẩn và chất lượng bản in không hoàn hảo.

Thường xuyên kiểm tra phụ kiện, linh kiện máy in để đảm bảo nếu gặp vấn đề sẽ được xử lý nhanh chóng.

Sử dụng loại mực in chất lượng, cũng như tránh làm rơi mực vào bộ phận sấy.

Sử dụng giấy in chất lượng, phù hợp với loại máy in. Khi đặt giấy vào khay giấy cần ngay ngắn, có sự điều chỉnh thảnh chỉ chiều ngang, chiều dọc hợp lý. Đồng thời, kiểm tra có ghim bấm rơi vãi hay còn dư trên giấy hay không.

Hạn chế tình trạng bỏ quá nhiều giấy in vào khay và xóc lại giấy cho đều để tránh tình trạng bị cong hay nhăn giấy.

Trong quá trình đang in ấn không nên lấy giấy in ra khỏi máy

Không trộn nhiều loại giấy in khác nhau trong khay, không dùng giấy ẩm, nhàu nát.

Trên đây là những thông tin hướng dẫn cách sửa máy in bị kẹt giấy đơn giản hiệu quả tại nhà. Trong trường hợp mọi người áp dụng nhiều cách nhưng vẫn không khắc phục được, nên tìm đến các đơn vị sửa chữa máy in uy tín gần nhất để được các chuyên viên kỹ thuật hỗ trợ kiểm tra và khắc phục kịp thời.

>> Xem thêm: Hướng dẫn cách vệ sinh máy in tại nhà đúng chuẩn giúp máy luôn bền

IV. Liên Hệ Với Dịch Vụ Sửa Máy In Tại Nhà 24H Để Được Sửa Chữa

  • TRUNG TÂM SỬA CHỮA MÁY IN TẠI NHÀ 24H
  • Địa chỉ: Số 21A Đường Nguyễn Khuyến, Hà Đông, HN
  • VPGD: Số 31 Lương Thế Vinh . Thanh Xuân, HN.
  • Hotline: 0936 546 564 – 024 6253 6458
  • [email protected]
  • Https://suamayintainha24h.com

▷▷▷ ĐỔ MỰC MÁY IN
▷▷▷ SỬA MÁY TÍNH

5/5 - (3 bình chọn)

Thông tin liên hệ:

  • Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Thành Nam
  • Liên hệ:Thành Nam Printer
  • Phone:0936.546.564 - 024.6253.6458
  • Email:[email protected]
  • Website:suamayintainha24h.com

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật phù hợp với công năng, công việc cũng như các dòng máy cho từng ban bệnh mà máy in của bạn gặp phải...