Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Dàn Ý Thuyết Minh Về Cây Bút Chì

I. Mở bài:

Nêu khái quát và giới thiệu về cây bút chì: Tuổi thơ chúng ta ai cũng từng gắn bó với cây bút chì, đây là dụng cụ học tập thường được sử dụng để vẽ hoặc viết trên giấy.

II. Thân bài:

Sự ra đời của cây bút chì

  • Từ thời cổ đại con người đã biết dùng thanh kim loại viết trên giấy.
  • Than chì graphite đã được dùng từ năm 1564 tại Anh.
  • Cây bút chì đầu tiên ra đời tại Đức vào năm 1662.

Cấu tạo cây bút chì: Bút chì cấu tạo từ 2 bộ phận: thân bút và ruột chì.

  • Thân bút thường làm bằng gỗ
  • Thân bút có trang trí bên ngoài nhiều hoa văn.
  • Ruột chì: từ than chì trộn với đất sét với chất phụ gia.

Cách làm ra bút chì

  • Chọn gỗ từ các loại cây như tuyết tùng, gỗ thông. Sau khi cắt gọt gỗ theo kích cỡ riêng sẽ mang đi nung nhiệt độ cao giúp thân bút có sự cứng cáp.
  • Ruột chì tạo ra từ than chì + đất sét + phụ gia mang đi nung 800 đến 1000 độ C, quét thêm dầu sẽ cho ra ruột chì bên trong.

Các loại bút chì

  • Dựa theo công dụng: Bút chì viết, Bút chì màu học sinh, Bút chì trang điểm…
  • Dựa theo độ cứng: Bút chì mềm, Bút chì cứng.

Bảo quản bút chì

  • Bút chì sau khi sử dụng cất giữ ngăn nắp tránh rơi có thể gãy.
  • Khi sử dụng không đè mạnh sẽ làm gãy ngòi bút.

III. Kết bài:

  • Bút chì là đồ dùng học tập quan trọng, gần gũi, hữu ích với học sinh, sinh viên.
  • Đây là phát minh quan trọng của con người.

Thuyết Minh Về Cây Bút Chì Ngắn Gọn

Bút chì là một đồ dùng để viết hoặc vẽ trên giấy hoặc gỗ, thường có lõi bằng chất liệu than chì và các hợp chất của nó hoặc tương tự.

Lõi làm bằng chì (graphite) và vỏ làm bằng gỗ hoặc giấy ép. Bút chì hiện đại còn có thêm loại bút chì bấm và bút chì nhiều mũi. Tên gọi bút chì có thể xuất phát từ loại bút có lõi chì (kim loại) mà người Roman cổ đại dùng để viết trên giấy papyrus.

Có hai loại bút chì: bút chì thường màu đen và bút chì màu có nhiều màu sắc. Bút chì đen thường được sử dụng để viết nháp hoặc tập viết còn bút chì màu được dùng trong hội họa, tô màu là chủ yếu.

Ruột bút chì (loại thường) trong sản xuất công nghiệp thường được tạo ra bằng hỗn hợp than chì và đất sét mịn trộn với nước để tạo các sợi ruột chì dài. Các sợi ruột chì này được nhúng vào dầu hoặc sáp và đổ vào nửa phần vỏ bút có tạo rãnh. Sau đó, nửa phần vỏ bút còn lại được gắn lên trên và ép lại. Sau đó, cây chì dài này được sơn lại và cắt ra thành từng đoạn bút chì để bán.

Độ cứng của bút chì tại Việt Nam sử dụng theo hệ thống phân loại độ cứng bút chì Châu Âu hiện đại, trải từ 9H (cứng và nhạt nhất) đến 9B (mềm và đậm nhất). Tuy thang phân loại khá dài nhưng người ta chỉ thường dùng loại từ 2H đến 5B mà thôi.

Bút chì tuy đơn giản là thế nhưng nó là vật bất ly thân của các cô cậu học trò, dù cho sau này lớn lên ít sử dụng thì bút chì vẫn là một khoảng trời kỷ niệm không bao giờ quên.

Thuyết Minh Về Cây Bút Chì Hay

Bút chì là một đồ dùng rất quen thuộc với mỗi người chúng ta, từ khi bắt đầu đi học là chúng ta đã được làm quen với bút chì.

Đây cũng là cây bút theo em trong những năm đầu tiên cầm bút tập viết, có thể tẩy xóa.  Lõi làm bằng chì (graphite) và vỏ làm bằng gỗ hoặc giấy ép. Bút chì hiện đại còn có thêm loại bút chì bấm và bút chì nhiều mũi. Tên gọi bút chì có thể xuất phát từ loại bút có lõi chì (kim loại) mà người Roman cổ đại dùng để viết trên giấy papyrus.

Có hai loại bút chì: bút chì thường màu đen và bút chì màu có nhiều màu sắc. Bút chì đen thường được sử dụng để viết nháp hoặc tập viết còn bút chì màu được dùng trong hội họa, tô màu là chủ yếu. Ruột bút chì (loại thường) trong sản xuất công nghiệp thường được tạo ra bằng hỗn hợp than chì và đất sét mịn trộn với nước để tạo các sợi ruột chì dài. Các sợi ruột chì này được nhúng vào dầu hoặc sáp và đổ vào nửa phần vỏ bút có tạo rãnh. Sau đó, nửa phần vỏ bút còn lại được gắn lên trên và ép lại. Sau đó, cây chì dài này được sơn lại và cắt ra thành từng đoạn bút chì để bán.

Độ cứng của bút chì tại Việt Nam sử dụng theo hệ thống phân loại độ cứng bút chì Châu Âu hiện đại, trải từ 9H (cứng và nhạt nhất) đến 9B (mềm và đậm nhất). Tuy thang phân loại khá dài nhưng người ta chỉ thường dùng loại từ 2H đến 5B mà thôi. Khi học tập, viết chính tả, em hay sử dụng bút trì, nó rất hữu ít. Tập tô hay tập vẽ em cũng đều dùng đến cây bút chì.

Em nhớ mãi câu thơ khi học vẽ cô giáo hay đọc: Thân em như cây bút chì suốt đời lao lực rồi thì cụt ngun, chì tôi tiện dụng ân cần giúp đời vẽ, nháp chữ hình thênh thang.

Thuyết Minh Về Cây Bút Chì Bấm

“Muốn đậm thì mútMuốn dài thì gọtCứng quá là hư

Mềm cũng không tốt.”

Theo các bạn, đó là đồ vật gì? Đồ vật này vô cùng quen thuộc với chúng ta, đó chính là những chiếc bút chì. Tôi cũng sắm cho mình nhiều chiếc bút chì sắc màu. Nhưng tôi lại thích chiếc bút chì kim hơn cả.

Chiếc bút chì nho nhỏ, chừng bằng đốt ngón tay. Nó dài khoảng 15 cm. Chiếc bút chì kim được khoác “một bộ váy” màu xanh bằng nhựa. Trên đỉnh, người ta gắn một viên ngọc trai tròn màu hồng. Bên trong viên ngọc trai lại có một cục tẩy nho nhỏ. Mỗi khi cần tẩy, em chỉ cần đổi đầu chì là có thể tẩy được.

Viên ngọc trai còn có một nhiệm vụ đặc biệt, nó chính là cánh cửa để mở cho ruột chì đi vào trong. Muốn đẩy ngòi chì, em chỉ cần ấn nhẹ viên ngọc, ngòi chì sẽ tức khắc làm công việc của mình. Thân bút hình trụ tròn, giữa thân được khắc dòng chữ “Deli” tròn trịa, mềm mại. Phần đặt tay cầm bút được khắc những vòng tròn nối tiếp nhau như những chiếc vòng. Những chiếc vòng nhỏ xíu này giúp tôi cầm bút được chắc chắn hơn.

Mỗi khi cần làm công việc của mình, bút chì kim của tôi lại ăn món ăn quen thuộc: ngòi chì. Khác với những chiếc bút chì “muốn dài thì gọt”, bạn chì kim của tôi chỉ cần đưa ngòi vào là có thể viết được những dòng chữ ngay ngắn. Tôi thích bút chì kim hơn cả chắc cũng vì lí do này.

Ngày nào cũng vậy, chiếc bút chì kim ngoan ngoãn nằm trong hộp bút để theo tôi tới trường. Nó vừa giúp tôi viết bài, vừa cùng tôi vẽ rất nhiều bức tranh đẹp đẽ. Tôi thích chiếc bút chì kim này biết bao!

Thuyết Minh Về Cái Bút Chì Đặc Sắc

Trong cuộc sống, từ lúc chúng ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành sẽ gắn bó với rất nhiều thứ khác nhau. Có lẽ, thời học sinh là những kỉ niệm đẹp nhất của mỗi con người. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chắc hẳn chúng ta đã từng sử dụng cây bút chì. Vậy có khi nào bạn có những thắc mắc về chúng?

Bút chì ra đời từ bao giờ chúng ta không còn nhớ rõ nhưng nó đã có từ lâu đời. Những thế kỉ trước chiếc bút chì có hình dáng khá to, gấp ba, bốn lần so với bút chì hiện nay. Thân ngoài được làm bằng gỗ, gồ ghề, không được mài nhẵn, trông rất lạ và rất vui mắt, nếu trông không kĩ, mọi người đều hiểu nhầm nó chỉ là một khúc gỗ thường.

Đầu cây bút là một khúc chì nhô ra, chắc vì khi đó, đồ chuốt bút chì chưa được phát minh nên ngòi bút khá cụt. Đó là những chiếc bút chì đầu tiên của nhân loại. Tuy nhiên, hiện nay, bút chì đã được con người cải tiến rất nhiều và trở nên nhỏ gọn, tiện dụng.

Chiếc bút dài khoảng một gang tay người lớn, hình dáng to bằng ngón tay út rất nhỏ gọn, tiện lợi. Ruột bên trong là khúc chì dài được bao bọc bởi một lớp gỗ. Lớp gỗ ngoài sau nhiều năm cải tiến thì đã được nhẵn phang hơn, gỗ tốt, khó gãy. Giờ đây, người ta còn trang trí nhiều họa tiết bắt mắt khác nhau bên ngoài vỏ bút chì để tăng tính thẩm mĩ cũng như tạo sự thích thú cho người sử dụng.

Đầu bút khi mới mua chưa được chuốt nhọn, chúng ta phải dùng chiếc gọt bút chì để gọt cho đầu chì nhọn mới có thể sử dụng như ý. Ruột bút và lớp vỏ có chiều dài bằng nhau. Sau khi chuốt, đầu bút nhọn như hình tam giác. Chiếc bút chì còn hữu dụng hơn khi cuối thân bút được gắn vào một cục tẩy nhỏ.

Chiếc bút chì tuy nhỏ nhưng lại có công dụng to lớn. Từ nhỏ, ta đã được cầm chiếc bút, lựng khựng vẽ từng vòng tròn rồi dần dần là rèn từng nét chữ. Từ những trang vở đầu tiên những dòng viết, nét bút nguệch ngoạc cũng để lại cho chúng ta những kỉ niệm về người bạn ấy. Chiếc bút chì còn cho ta những bức vẽ, những sự vật, con người được hiện bởi bàn tay khéo léo của những người hoạ sĩ tài ba.

Chiếc bút chì là một người bạn rất thân thiết và gần gũi đối với chúng ta, là một chiếc bút thông dụng, giá thành rẻ nhưng mang lại lợi ích to lớn. Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại bút chì phù hợp với túi tiền để chúng ta lựa chọn, hãy sử dụng chúng và tạo ra những giá trị, lợi ích to lớn cho cuộc đời.

Thuyết Minh Về Cây Bút Chì Có Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật

Đối với học sinh chúng ta thì cây bút chì chính là một thứ hết sức quen thuộc. Nó là một sản phẩm được tạo ra để phục vụ cho đời sống của con người và nhất là trong học tập. Có thể nói rằng khoảng thời gian từ khi ta bắt đầu tập cầm bút cho đến khi ta trưởng thành thì chiếc bút chì chính là một người bạn thân thiết gắn bó lâu năm với chúng ta.

Chiếc bút chì xuất hiện bên cạnh cuộc sống của con người với rất nhiều công dụng. Cách sử dụng lại hết sức đơn giản và dễ dùng. Vào những thế kỉ trước đây chiếc bút chì không hề thon gọn như bây giờ mà mang một hình dáng khá to và có kích thước gấp ba lần, bốn lần so với bút chì bây giờ. Ngày ấy cây bút chì được thiết kế với thân ngoài được làm bằng gỗ, khá gồ ghề chứ không hề nhẵn như bây giờ.

Thời gian dần trôi qua, trải qua hàng trăm năm trôi qua thì hình dáng của chiếc bút chì cũng được làm ra công phu hơn. Nó lúc này vẫn là thứ công dụng đơn giản mà hết sức hữu ích cho đời sống con người. Lúc này chiếc bút có độ dài tầm một gang tay, có thân hình nhỏ gọn và dài để tiện cho việc cầm viết.

Ruột ở bên trong được làm bằng một khúc chì dài và bao bọc xung quanh là lớp gỗ. Từ lúc được phát minh ra thì sau nhiều năm lớp gỗ bên ngoài đã được cải thiện đáng kể. Họ chọn những loại gỗ tốt, khó gãy và nhẵn hơn để làm nên phần gỗ vỏ ngoài cho cây bút chì.

Cây bút chì khi mới mua chưa sử dụng sẽ có phần vỏ và ruột bút dài bằng nhau, sau đó khi người mua sử dụng thì mới vót nhọn phần đầu bút để tránh việc gãy ngòi trong quá trình mua và bán chúng. Việc chuốt đầu bút sẽ khiến đầu bút như hình tam giác, phần ngòi nhọn đó sẽ giúp tạo nét bút thanh mảnh và dễ viết hơn.

Thậm chí để trang trí thêm cho cây bút chì và cũng trang bị thêm một sự tiện lợi người ta đã gắn thêm một cục tẩy bé phần cuối thân bút. Chiếc bút chì có cấu tạo hết sức đơn giản như thế thôi nhưng vai trò của nó lại không đơn giản chút nào.

Tên gọi của bút chì thực chất chính là xuất phát từ loại bút được người Roman cổ đại viết lên giấy papyrus. Phần ruột bút chì không chỉ đơn giản chỉ là than chì mà đó là một hỗn hợp giữa đất sét mịn và than chì trộn với nước để có thể tạo ra sợi chì dài.

Sau đó những  sợi chì dài này sẽ được nhúng vào sáp hoặc dầu, rồi chúng được đổ vào nửa phần thân bút có sẵn rãnh. Đó là quy trình cơ bản để tạo nên một cây bút chì gỗ. Tiếp đó sẽ là những quy trình cắt khúc và trang trí chúng để bán đi. Bút chì gỗ không chỉ có màu đen dùng để viết, vẽ mà nó còn có loại bút chì màu thường được dùng để tô màu. 

Ngày nay việc sử dụng bút mực đã khá phổ biến vì độ tiện lợi và mực bền. Thế nhưng vị trí của cây bút trì vẫn không hề thay đổi. Các bạn nhỏ lần đầu được tiếp xúc và cầm bút vẽ từng nét chính là với cây bút chì, rồi đến khoảng thời gian tập viết từng nét chữ cũng là cây bút chì gắn bó.

Thậm chí đến khi đã học đến những lớp lớn hơn vẫn có nhiều bạn có thói quen sử dụng bút chì hơn là dùng bút mực. Có như vậy  mới thấy rằng cây bút chì đã trở thành một phần quen thuộc trong ký ức, một người bạn tri kỷ của chúng ta.

Thân em như cây viết chìSuốt đời lao lực rồi thì cụt ngunChì tôi tiện dụng ân cần

Giúp đời vẽ, nháp chữ, hình thênh thang.

Câu thơ ngắn nhưng đem lại đầy đủ ý nghĩa mà một cây bút chì đơn giản nhưng tiện dụng đến với chúng ta. Dù cho nó không cầu kì, không bóng bẩy và thậm chí có giá trị rẻ. Đó là một người bạn thân thiết và gần gũi với cuộc sống của các bạn học sinh nhất. Có thể bình thường bạn không hề giữ gìn chiếc bút chì cạnh mình nhưng đến những lần kiểm tra quan trọng thì chiếc bút chì chính là công cụ để bạn làm bài, tô đáp án.

Thuyết Minh Về Chiếc Bút Chì

Trong đời sống học tập hàng ngày có vô số những dụng cụ đã gắn bó với chúng ta thậm chí nó còn trở thành những người bạn đồng hành không thể thiếu. Song được nhiều bạn nhỏ yêu mến nhất, cũng gắn bó với ta nhiều nhất từ lúc mới tập viết chữ đến khi trưởng thành có lẽ chính là cây bút chì thân yêu.

Nhắc đến bút chì chắc không ai còn xa lạ nữa. Nó đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống mỗi người. Từ thưở khai sinh ra chữ viết ông cha ta đã biết dùng mực tàu, dùng than nghiền nát trộn lẫn nước để tạo nên nét chữ. Và đến hôm nay khi nhân loại đổi thay hàng loạt những phát minh hiện đại ra đời thì bút chì vẫn là một vật dụng không thể thay thế thậm chí nó còn được kế thừa và cải biến đi cho phù hợp hơn với đời sống.

Ngày xưa khi còn đi học chắc ai cũng đã từng cầm chiếc bút chì trên tay, vỏ gỗ to thô sơ vẫn chưa được bào mòn bên trong là ruột than nhỏ. Cây bút chì nếu không được biết trước chúng ta còn tưởng nó là một cây gỗ nào đó. Mỗi lần dùng hết chì lại phải dùng dao để gọt cho đầu chì hiện ra để viết tiếp.

Trải qua bao nhiêu năm bao nhiêu thế hệ học trò qua đi chiếc bút chì đã có những cải biến nhất định về hình dáng cũng như cách sử dụng vừa giúp học sinh tiết kiệm thời gian lại vừa sạch sẽ và không mất nhiều công sức. Vẫn là những chiếc vỏ gỗ dài khoảng 15 -20cm bút chì đã được tạo hình rất đẹp mắt, thon gọn. Cầm vô cùng chắc tay, và đi liền với nó không còn phải dùng dao vót chì nữa mà đã có cả một dụng cụ chuyên dụng để gọt chì.

Hiện nay cũng có rất nhiều loại bút chì hiện đại ra đời như bút chì kim, bút chì bấm… với những chất liệu khác nhau như kim loại, nhựa…. tuy nhiên dù có đổi thay như thế nào thì nó cũng không biến đổi về kĩ thuật.

Giá thành của những chiếc bút chì này rất rẻ thậm chí nó còn được sử dụng trong một thời gian rất dài và rất bền. Thế nhưng dường như có những bạn trẻ lại không biết nâng niu quý trọng nó. Thường bẻ gãy hoặc dùng một lần rồi vứt đi một cách vội vàng.  Tại sao chúng ta lại không biết trân trọng nó? Trân trọng những thứ đã gắn với cả một tuổi thơ đầy biến động của mỗi người? 

Chiếc bút chì – tôi nghĩ rằng dù có là bây giờ thậm chí là đến vài chục năm nữa thì nó vẫn sẽ là một trong những dụng cụ không thể thiếu đối với bất kì thế hệ học sinh nào. Chính từ những nét vẽ đơn sơ nguệch ngoạc này sẽ là sự khởi nguồn, nền móng của một nền tảng tri thức và những giá trị tinh thần bất diệt.

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

        Bài làm:        Ta là Thánh Gióng, người con của làng Gióng và cũng là người anh hùng có công dẹp giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước dưới thời Hùng Vương thứ sáu.      Thủa ấy, giặc Ân thường xuyên sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Nhân dân phải chịu nhiều đau thương. Nỗi thống khổ của nhân dân Lạc Việt vang lên tận trời xanh. Ngọc Hoàng thương xót muôn dân trăm họ nên đã cử ta xuống trần giúp dân đánh giặc, giữ nước. Tuân lệnh Người, ta lập tức lên đường. Nhìn khắp nhân gian, từ nơi này sang nơi khác mà ta vẫn chưa tìm thấy gia đình ưng ý để đầu thai. Một hôm, đến làng Phù Đổng, ta may mắn gặp được một cặp vợ chồng ông lão phúc hậu và rất chăm chỉ trong làng trong xóm ai ai cũng yêu mến và kính trọng. Ấy vậy mà hai vợ chồng vẫn chưa có được một mụn con. Biết mỗi sáng bà lão thường ra đồng làm việc nên ta đã hoá phép thành một dấu chân to in trên mặt đất. Đúng như ta tiên đoán. Hôm sau, bà lão ra đồng, trông thấy vết chân dị thường, không khỏi tò mò, bà liền đặt chân mình lê

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Tuổi thơ tôi (Nguyễn Nhật Ánh) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Nhật Ánh (1955) - Quê quán: Ninh Bình. - Tác giả có nhiều tác phẩm viết về tuổi thơ, tuổi mới lớn như:  Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Mắt biếc, Có chút gì để nhớ ,... 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong  Sương khói quê nhà , 2012. - PTBĐ chính: Tự sự. - Thể loại: Hồi kí. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  dế mọi, dế cơm ): Câu chuyện về Lợi và dế lửa. + Phần 2: (Tiếp đến  ghét nó nữa ): Tai họa từ sự chọc ghẹo của các bạn. + Phần 3 (Còn lại): Tang lễ của dế lửa. - Tóm tắt: II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện của Lợi và chú dế lửa - Hoàn cảnh hồi tưởng về tuổi thơ: + Thời gian: Vào những chiều mưa. + Địa điểm: Quán Đo Đo. + Tác nhân gợi sự hồi tưởng: Nghe tiếng dế văng vẳng từ chậu cây ùm tùm. - Kí ức tuổi thơ qua sự hồi tưởng: + Hình ảnh của bản thân: lem luốc ngoài đồng, mùa hè lui cui bờ bụi. + Những trò chơi tuổi thơ: Bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hà

Thuyết Trình Về Ô Nhiễm Môi Trường Nước Hiện Nay   Ô nhiễm môi trường nước đang có xu hướng gia tăng và là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt của con người ngày càng cạn kiệt. Do đó, chúng ta cần phải đưa ra những giải pháp hiệu quả để bảo vệ được nguồn nước sạch. Ô nhiễm môi trường nước có tên gọi bằng tiếng Anh là Water pollution, dùng để chỉ hiện tượng nguồn nước (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm) bị nhiễm bẩn, thay đổi thành phần và chất lượng theo chiều hướng xấu, trong nước có các chất độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người và hệ sinh vật. Biểu hiện ô nhiễm môi trường nước thường thấy nhất là nước có màu lạ (màu vàng, màu đen, màu nâu đỏ,…), mùi lạ (mùi tanh hôi, thối nồng nặc, mùi thum thủm,…) và xuất hiện váng, nổi bọt khí, có nhiều sinh vật sống trong nước bị chết. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới rất đáng báo động. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước trên thế giới h

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

  Ngữ văn 6 – Bài 10 Đọc: Trái Đất - Mẹ của muôn loài (Trịnh Xuân Thuận) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Trịnh Xuân Thuận. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích  Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu , 2006. - Thể loại: Văn bản thông tin. * Bố cục: Có thể chia văn bản thành 2 phần: - Phần 1: Trái Đất – hành tinh xanh - Phần 2: Mẹ nuôi dưỡng muôn loài * Tóm tắt tác phẩm:   Trái Đất – Mẹ của muôn loài Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời là nơi sự sống đã được đánh thức. Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Vì ở đây có những hoạt động địa chất không ngừng, khiến các sinh vật thích nghi để sống sót và thúc đẩy phát triển, tiến hóa. Bên cạnh đó, Trái Đất còn là một người mẹ nuôi dưỡng muôn loài. Lịch sử sự sống trên trái đất vô cùng dài, càng ngày càng tăng tốc, tiến hóa nhanh chóng. Trái Đất cho chúng ta và muôn loài môi trường sống với sự bao dung và lòng kiên nhẫn.

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến  ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

  Ôn tập học kì II 1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: a) Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy. b) Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích       Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?  Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích  - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.  - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để t

 Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta cần trình bày, cung cấp thông tin hay giải thích về sự vật, hiện tượng dưới dạng một văn bản. Kiểu văn bản đó được gọi là một văn bản thuyết minh (thuộc loại văn bản thông tin). Bài  “Ai ơi mồng 9 tháng 4”  là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện (một lễ hội dân gian). Em hãy viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa như: lễ hội dân gian, hội chợ xuân,… ) mà em đã tìm hiểu, quan sát hoặc trực tiếp tham gia.  * Phân tích bài viết tham khảo  - Văn bản:  Hội chợ xuân ở trường tôi  * Nội dung chính:  Bài viết tham khảo kể về một hội chợ xuân được tổ chức ở trường học mà người viết từng tham gia, trải nghiệm. Bài viết thông tin một cách tương đối chi tiết về sự kiện, kèm theo cả những nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ của người viết về sự kiện.  - Văn bản sử dụng ngôi kể thứ nhất, người thuyết minh xưng “tôi”:  trường tôi, tôi được tham gia, tôi được thấy lần đầu tiên, … 

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến  ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích       Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?  Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích  - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.  - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để t

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận (1919 - 2005) - Tên thật là Cù Huy Cận. - Quê quán: xã Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay là huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Tác giả đặt tên là Tổ ong "trại" trích từ tập 1 Hồi kí Song đôi. - Thể loại: Hồi kí. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản Bầy ong trong kí ức tuổi thơ của nhân vật tôi Bầy ong và nỗi buồn của nhân vật tôi trong hiện tại - Những đõ ong: + Ngày xưa, ông nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. + Ngày xưa, hai đõ ong "sây". + Chiều lỡ buổi (khoảng 4h chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ. → Nhiều, sung túc, sai trĩu. - Những đõ ong: + Sau ngày ông chết, cha và chú còn nuôi một ít đõ, nhưng không vượng như xưa. + Mấy lần ong "trại": một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. + Thường thì chú biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên để cả bầy ong mệt lử lại đậu vào cây nào đó hoặc về trõ. Ong đậu t

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng (Lào) nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản  1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh:  + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc:  + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu