Soạn hóa 8 đơn chất và hợp chất

Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 6: Tính theo phương trình hoá học giúp các em học sinh lớp 8 trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 32, 33, 34 sách Chân trời sáng tạo.

Giải KHTN 8 Bài 6 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh hiểu được kiến thức biết cách làm bài tập tính theo phương trình hóa học. Đồng thời là tư liệu hữu ích giúp thầy cô soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài giải KHTN 8 Bài 6 Tính theo phương trình hoá học mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 6

Câu 1

Các chất sau phản ứng trong các thí nghiệm (1), (2) và (3) gồm những chất nào?

Trả lời:

Chất sau phản ứng trong thí nghiệm (1) là: HCl;

Chất sau phản ứng trong thí nghiệm (2) là: HCl; H2.

Chất sau phản ứng trong thí nghiệm (3) là: HCl; Cl2.

Câu 2

Trong Thí nghiệm (2) và (3), chất nào là chất thiếu và chất nào là chất dư?

Trả lời:

Trong thí nghiệm (2): Cl2 thiếu, H2 dư;

Trong thí nghiệm (3): H2 thiếu; Cl2 dư.

Câu 3

Phản ứng nào xảy ra vừa đủ trong các thí nghiệm (1), (2) và (3)?

Trả lời:

Phản ứng trong thí nghiệm (1) xảy ra vừa đủ.

Câu 4

Sản phẩm tạo thành trong 3 thí nghiệm (Bảng 6.1) là chất nào? Để xác định lượng sản phẩm tạo thành cần dựa vào lượng chất thiếu hay chất dư?

Soạn hóa 8 đơn chất và hợp chất

Trả lời:

Sản phẩm tạo thành trong 3 thí nghiệm là: HCl;

Để xác định lượng sản phẩm tạo thành cần dựa vào lượng chất thiếu.

Câu 5

Để tính được khối lượng vôi sống sau khi nung ta thực hiện như thế nào?

Trả lời:

Để tính được khối lượng vôi sống sau khi nung ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Viết phương trình hoá học và xác định tỉ lệ mol các chất trong phản ứng.

CaCO3 → CaO + CO2

1 : 1 : 1

Bước 2: Tìm số mol CaCO3 phản ứng.

.)

Bước 3: Dựa vào phương trình hoá học tìm số mol CaO tạo thành.

Theo phản ứng, tỉ lệ mol giữa các chất bằng nhau nên số mol các chất cũng bằng nhau:

nCaO=nCaCO3=0,25 (mol).

Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng:

mCaO = nCaO × MCaO = 0,25 × 56 = 14 (gam).

Câu 6

Hãy trình bày cách tính thể tích khí chlorine đã tham gia phản ứng ở Ví dụ 2.

Trả lời:

Cách tính thể tích khí chlorine:

Bước 1: Viết phương trình hoá học và xác định tỉ lệ các chất trong phản ứng.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2 : 3 : 2

Bước 2: Tìm số mol AlCl3 tạo thành sau phản ứng:

)

Bước 3: Dựa vào phương trình hoá học tìm số mol khí chlorine tham gia:

Theo tỉ lệ mol của phản ứng, ta có:

)

Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích:

.)

Câu 7

Em có nhận xét gì về khối lượng thực tế và khối lượng lí thuyết thu được của ammonia.

Trả lời:

Khối lượng ammonia thực tế bằng ¼ khối lượng ammonia lý thuyết.

Câu 8:

Để tính được hiệu suất phản ứng ta cần biết những thông tin gì?

Trả lời:

Để tính được hiệu suất phản ứng ta cần biết lượng sản phẩm thực tế và lượng sản phẩm lí thuyết. Trong đó, lượng lí thuyết và lượng thực tế lấy cùng đơn vị đo.

Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 6 CTST

Luyện tập trang 33

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus trong khí oxygen. Hãy tính thể tích khí oxygen (đkc) và khối lượng sản phẩm tạo thành theo phản ứng: 4P + 5O2 → 2P2O5.

Trả lời:

Phương trình hoá học: 4P + 5O2 → 2P2O5

Tỉ lệ các chất: 4 : 5 : 2

Số mol phosphorus đã bị đốt cháy:

)

Theo tỉ lệ mol của phản ứng, ta có:

.)

%3B)

)

Luyện tập trang 34

Cho 0,50 mol khí hydrogen tác dụng với 0,45 mol hơi iodine thu được 0,60 mol khí hydrogen iodide. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài học này trình bày nội dung: Đơn chất và hợp chất - phân tử. Dựa vào cấu trúc SGK hóa học lớp 8, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn.

Soạn hóa 8 đơn chất và hợp chất

A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Đơn chất

  • Khái niệm: Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
  • Phân loại đơn chất:
    • Đơn chất kim loại
    • Đơn chất phi kim.
  • Cấu tạo: kim loại được sắp xếp khit nhau và theo một trật tự xác định. Phi kim thường kiên kết hai nguyên tử với nhau.

2.Hợp chất

  • Khái niệm : Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
  • Phân loại hợp chất:
    • Hợp chất vô cơ
    • Hợp chất hữu cơ
  • Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và thứ tự nhất định.

Soạn hóa 8 đơn chất và hợp chất

3.Phân tử

  • Khái niệm :Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thực hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
  • Phân tử khối: là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon; bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

4. Trạng thái của chất.

  • Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tùy điều kiện, một chất có thể thấy ở ba trạng thái: rắn lỏng , khí (hay hơi), ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1.(Trang 25 SGK)

Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:

“Chất được phân chia thành hai loại lớn là… và… đơn chất được tạo nên tử một… còn… được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành… và… kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với…không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất… và… hợp chất…”

Câu 2.(Trang 25 SGK)

  1. Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.
  1. Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?

Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hidro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?

Câu 3.(Trang 26 SGK)

Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất:

  1. Khí ammoniac tạo nên từ N và H
  1. Photpho đỏ tạo nên từ P
  1. Axit clohidric tạo nên từ H và Cl.
  1. Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, và O.
  1. Glucozo tạo nên tử C, H và O.
  1. Kim loại magie tạo nên từ Mg.

Câu 4.(Trang 26 SGK)

  1. Phân tử là gì?
  1. Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất. Lấy ví dụ minh họa.

Câu 5.(Trang 26 SGK)

Dựa vào hình 1.12 và 1.15 (trang 23, 26 sgk), hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp được trong khung.

Soạn hóa 8 đơn chất và hợp chất
Soạn hóa 8 đơn chất và hợp chất

"Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba… thuộc hai…, liên kết với nhau theo tỉ lệ… Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng…, phân tử cacbon đi oxit có dạng..”

Câu 6.(Trang 26 SGK)

Tính phân tử khối của:

  1. Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
  1. Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4H.
  1. Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1N và 3O.
  1. Thuốc tím (kali pemanhanat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.

Câu 7.(Trang 26 SGK)

Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan ( về chất khí này xem ở bài 6).

Câu 8.(Trang 26 SGK)

Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:

  1. Nước lỏng tự chảy ra trên khay đựng.
  1. Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml.