Software-defined infrastructure là gì

Software-defined infrastructure là gì

Simplify IT and accelerate time to value

Lenovo's ThinkAgile Appliances and Certified Nodes are designed to make your life easier. ThinkAgile solutions simplify IT infrastructure and accelerate time to value, freeing you to focus on your core business.

Software-defined infrastructure là gì

Designed for easy deployment and manageability, Lenovo ThinkAgile HX combines Nutanix software with Lenovo’s #1 reliable, high performing platforms.

Software-defined infrastructure là gì

ThinkAgile SX for Microsoft Azure Stack Hub helps accelerate your journey to digital transformation by enabling Azure cloud services from your own data center.

Software-defined infrastructure là gì

ThinkAgile MX Certified Nodes accelerate your adoption of Microsoft Azure Stack HCI solutions (Storage Spaces Direct) by streamlining the ordering process for validated configurations with an easy-to-use machine type.

Software-defined infrastructure là gì

ThinkAgile VX is a VMware vSAN-based hyperconverged solution that allows you to focus on your business rather than your IT infrastructure.

Software-defined infrastructure là gì

Design the best strategy for your enterprise. We'll work with you to find the right solution for your unique business needs.

Software-defined infrastructure là gì

Accelerate your time to productivity. We'll help you streamline implementation of new technologies so you can focus on your business.

Software-defined infrastructure là gì

Safeguard your IT investment. Our experts are standing by to help, around the world and around the clock - 24/7/365.

Software-defined infrastructure là gì

Enhance your ability to scale your IT hardware, software and support capabilities as your rapidly changing infrastructure needs evolve.

Software-defined infrastructure (SDI) is the definition of technical computing infrastructure entirely under the control of software with no operator or human intervention. It operates independent of any hardware-specific dependencies and is programmatically extensible.[1]

In the SDI approach, an application's infrastructure requirements are defined declaratively (both functional and non-functional requirements) such that sufficient and appropriate hardware can be automatically derived and provisioned to deliver those requirements.

Typical deployments require software-defined networking (SDN) and cloud computing capabilities as a minimal point of entry.[2]

The benefits of SDI is that it lowers/eliminates effort towards infrastructure maintenance, allows companies to move focus to other parts of the software, ensures consistence while also allowing for extensibility, remote deployment through configuration without downtime, and allows you to leverage the power of versioning such as git.

Advanced capabilities enable the transition from one configuration to another without downtime as mentioned before, by automatically calculating the set of state changes between one configuration and another and an automated transition step between each step, thus achieving the complete change via software.

  • Infrastructure as Code

  1. ^ "CIO Asia - Drive for innovation boosts demand for software-defined technologies: IDC". CIO Asia. Archived from the original on 2016-03-04. Retrieved 2018-09-11.
  2. ^ "SDI wars: WTF is software defined infrastructure?". Retrieved 2018-09-11.

Retrieved from "https://en.wikipedia.org/w/index.php?title=Software-defined_infrastructure&oldid=974794680"

    SDN định nghĩa ra một lớp phần mềm đứng chặn giữa các phần tử mạng và người quản trị mạng (là người cấu hình và cài đặt chúng). Lớp phần mềm này cung cấp cho người quản trị mạng khả năng điều khiển các thiết bị mạng của họ thông qua một giao diện phần mềm thay vì phải tự cấu hình phần cứng và các tác động vật lý của thiết bị mạng. 

  SDN dựa trên giao thức luồng mở (Open Flow) và là kết quả nghiên cứu của Đại học Stanford và California, Berkeley. SDN tách định tuyến và chuyển các luồng dữ liệu riêng rẽ và chuyển kiểm soát luồng sang thành phần mạng riêng có tên gọi là thiết bị kiểm soát luồng (Flow Controller). Điều này cho phép luồng các gói dữ liệu đi qua mạng được kiểm soát theo lập trình.

    Ý tưởng của các nhà phát triển khi đưa ra OpenFlow rất đơn giản. Nó mô phỏng một phần các giải pháp ảo hóa hiện nay trong các hệ thống như VMware, Citrix… hay mở rộng kiến trúc Stacking trên các thiết bị mạng như HP IRF Stacking, Cisco VSS ở một quy mô rộng hơn không chỉ trong một khối thiết bị được stacking hiện tại mà toàn bộ hệ thống… Giao thức Open Flow gồm có: bộ kiểm soát luồng, thiết bị luồng mở và bảng luồng - và một kết nối an ninh giữa bộ kiểm soát và tổng đài.

    SDN bao gồm khả năng ảo hóa các nguồn lực mạng. Các nguồn lực mạng được ảo hóa được biết đến như là một “ngăn mạng” (network slice). Một ngăn có thể mở rộng nhiều thành phần mạng bao gồm đường trục mạng, bộ định tuyến và các host. Khả năng kiểm soát nhiều luồng lưu lượng một cách lập trình sẽ tạo ra sự linh hoạt và nguồn lớn hơn trong tay người sử dụng.

SDN là tương lai của công nghệ mạng?

    Câu hỏi đặt ra là liệu SDN có phải là tương lai của công nghệ mạng, và liệu các nhà kinh doanh các sản phẩm mạng sẽ thế nào, liệu các trung tâm dữ liệu (DC) sẽ phải đối mặt với những thách thức mới?

   Theo các chuyên gia phân tích có mặt tại sự kiện của Netevents, vấn đề này rất phức tạp, trong đó sẽ phải đối mặt với các nguy cơ tiềm tàng, đặc biệt là những rắc rối với việc có quá nhiều server, cụ thể là máy chủ thực. Chúng cũng có quá nhiều các giao thức mạng và các tầng ứng dụng. Chúng cần phải có tốc độ xử lý tốt hơn và những điều này không hề ít tốn kém.

   Hiện tại, các hạ tầng mạng truyền thống đang sử dụng khác nhiều các kiến trúc phi tập trung với các dữ liệu và điều khiển trên cùng một phần cứng. OpenFlow được đề cập đến như một giải pháp tiềm năng để tự động hóa cấu hình, nâng cấp khả năng đáp ứng của hệ thống mạng, giảm thiểu chi phí quản trị. Tuy nhiên, một vấn đề cũng cần bàn tới đó là, liệu công nghệ này có thể thực hiện đượng không, khi mà thị trường DC còn trì trệ.

   Theo thống kê của Gartner, mỗi năm, lượng thiết bị Switch/Router được cung cấp cho thị trường mạng của DC ước tính vào khoảng 6 tỷ USD. Trong khi đó, các thiết bị được bán có giá trị vào khoảng 13 tỷ USD trên thị trường của các nhà cung cấp dịch vụ.

     Trong tình thế này, liệu SDN sẽ định hình tương lai cho hệ thống mạng như thế nào? Liệu giao thức nguồn mở có đủ sức bật, hay vẫn chịu lép vế trước một giao thức nào khác?

   Bruce Bateman - phân tích viên thuộc Networking APJ, Dell Force10 của Dell, nhận định rằng, việc chuyển đổi sang hệ thống mạng mới này sẽ là tiến trình dần dần, giống như ảo hóa.

   “Ảo hóa bắt đầu từ đầu những năm 1990. Tuy nhiên, đến nay, chúng ta mới ảo hóa được khoảng 50%. Việc ảo hóa hệ thống mạng cũng sẽ tương tự như vậy. Khi chúng ta bắt đầu nhìn thấy những thay đổi đầu tiên, chúng ta sẽ bắt đầu thấy mọi người tiến hành các thử nghiệm và ban đầu, nhiều giao thức OpenFlow SDN sẽ chỉ dành cho các chuyên gia chạy thử nghiệm. Tuy nhiên, sau đó sẽ có những thay đổi. Với các giải pháp toàn trình (end-to-end) 10 gig, nhu cầu phải thay đổi sẽ tăng lên. Tuy nhiên quá trình này cần phải có thời gian”.

Nó có nghĩa gì khi người ta nói SDN tách phần cứng bởi phần mềm ?

        Trong kiến trúc mạng viễn thông, có hai thành phần hoạt động trong các thiết bị mạng – một thành phần điều khiển control plane xác định lưu lượng truy cập được gửi đi và một thành phần điều khiển dữ liệu data plane chuyển tiếp lưu lượng dữ liệu dựa trên thông tin control plane cho nó biết và thực hiện. Với SDN, hai thành phần này được tách hẳn nhau ra: Data plane (data forwarding plane – thành phần chuyển tiếp dữ liệu) thuộc về phần cứng mạng; nhưng control plane (hay controller – thành phần điều khiển) mà thực hiện các quyết định về lưu lượng giờ sẽ được thực thi thông qua phần mềm. Việc tách này làm mạng có thể hoạt động một cách ảo hóa bởi vì bạn không còn phải thực hiện các lệnh hoặc kiểm soát các rules trên thiết bị phần cứng nữa.

Những lợi ích khác mà SDN cung cấp ?

         SDN là một sản phẩm mã nguồn mở. Bởi vì SDN tuân thủ các chuẩn mở, về mặt lý thuyết có thể hoạt động với bất kỳ phần cứng mạng nào của nhà cung cấp. Từ quan điểm CNTT, điều này cho phép các tổ chức có khả năng tránh  việc nhà cung cấp cứng nhắc trong một loạt sản phẩm mạng. Điều này cho phép CNTT trở lên nhanh nhẹn rất lớn bởi vì một giải pháp chuẩn mở như SDN đơn giản hóa nhiệm vụ kết nối đến các đám mây, các ứng dụng, và các thiết bị khác nhau. Và nó cho phép người quản trị mạng sử dụng phần mềm cho nhiều công việc họ thường làm bằng tay.

Sự khác nhau giữa SDN và OpenFlow là gì ?

        OpenFlow là một giao thức sử dụng các API (giao diện lập trình ứng dụng – application programming interfaces) để cấu hình các thiết bị chuyển mạch trong một mạng lưới. SDN là phần mềm cung cấp cho người quản trị mạng một giao diện điều khiển mà họ có thể cung cấp, quản lý, và ngắt kết nối mạng mà không cần phải thiết lập vật lý tới thiết bị mạng.

SDN là công nghệ hoàn thiện ?

Không hẳn. Các nhà cung cấp công nghệ lớn, trong khi thừa nhận rằng SDN là một định hướng tương lai, song vẫn chưa thống nhất về một tập các chuẩn tương tác chung cho tất cả các sản phẩm mạng, cho dù SDN là di sản mở. Cho đến những tranh chấp tiêu chuẩn được giải quyết, doanh nghiệp không thể đủ khả năng sống mà không có công nghệ như SDN (theo ý kiến của Google) sẽ đi về phí trước với sự phát triển rộng rãi. Điều này không có nghĩa là SDN không nên được ở trên lộ trình CNTT của bạn. Mạng lưới được tương tác thông qua phần mềm sẽ đến với các doanh nghiệp trong dạng này hay dạng khác. Hôm nay, SDN là vụ cá cược tốt nhất.