tại sao phải chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non?

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonMục lụcTrangLỜI NÓI ĐẦUViệc chăm sóc sức khỏe cho học sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng vìthế hệ trẻ hôm nay và tương lai đất nước mai sau. Được sự quan tâm sâu sắccủa Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành Y tế và Giáo dục đãcó nhiều cố gắng trong việc phối hợp chỉ đạo, xây dựng mạng lưới y tế trườnghọc. Nhờ đó hoạt động chăm sóc sức khỏe cho học sinh đã có những bước cảithiện đáng kể và đạt được những kết quả khả quan. Tuy vậy công tác y tếtrường học vẫn còn gặp không ít khó khăn do nhân lực tại các trường học cònthiếu hoặc chưa đáp ứng đầy đủ về chuyên môn, nghiệp vụ. Một mặt do cán bộy tế chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực y tế trường học, mặt khác dođiều kiện thực tế tại các trường học còn thiếu thốn về cơ sơ vật chất chính vìvậy mà việc triển khai thực hiện công tác y tế trường học chưa đạt được kếtquả cao.Dựa trên những điều kiện thực tế trên, tôi mong muốn đóng góp một vàiý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót và phát huy hiệu quả hơn nữa những gìđã đạt được giúp công tác y tế trường học ngày càng phát triển.Trang: 1Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonI. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Chăm sóc sức khỏe cho học sinh ngay từ đầu năm học là một việc làmhết sức cần thiết đối với từng gia đình và nhà trường. Trước hết, mỗi gia đìnhphải có chế độ ăn, uống hợp lý, đủ dinh dưỡng cho con em mình. Tiếp đó, làcùng các em xây dựng một thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi phù hợp. Còn phíanhà trường luôn luôn coi trọng sức khỏe, vì mọi học sinh có sức khoẻ thì họchành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gủi các cháu để công tác. Trường học cần cómột môi trường an toàn - trẻ sống, vui chơi mà không có các nguy cơ xảy ra tainạn, nơi đó trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh được mọibệnh tật.Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho các em học sinh là một vấn đề cấpthiết hiện nay. Có được sức khỏe tốt sẽ giúp các em học tập tốt và phấn đấu trởthành những nhân tài tương lai cho đất nước. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạthiệu quả tốt là mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện học sinhtrong trường học. Việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho các em học sinh hiệnnay cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi gia đình và toànxã hội. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho họcsinh mầm non” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.2. Mục đích và cơ sở nghiên cứu.2.1. Mục đíchTrang: 2Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonKhi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong được đóng góp ý kiến củamình về công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh Mầm non được tốt hơn. Quađó giúp các em học sinh có sức khỏe để học tập tốt.2.2. Cơ sở nghiên cứu.- Dựa vào các tài liệu tập huấn về công tác y tế trường học đường nămhọc 2012 - 2013.- Dựa trên điều kiện thực tế của nhà trường.- Dựa vào một số ý kiến đóng góp của đồng nghiệp.3. Đối tượng nghiên cứu.- Tất cả học sinh trường mầm non Hoa Lan năm học 2012 – 2013.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013.- Các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm non.5. Phương pháp nghiên cứu.- Lập kế hoạch khám sức khỏe đầu năm cho học sinh toàn trường.- Đưa ra các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh.- Đánh giá, tổng hợp và sau đó viết sáng kiến.II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luậnTheo tổ chức y tế thế giới ‘‘Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoảimái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnhtật hay tàn phế’’. Khỏe về thể chất là liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinhdưỡng, luyện tập. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự yêuthương, sự an toàn tâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trọng sức khỏe, vì mọi người có sức khỏe thì công tácsẽ tốt, trẻ có khỏe thì học hành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gủi các cháu đểcông tác. Trường học cần có một môi trường an toàn - trẻ sống, vui chơi màTrang: 3Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonkhông có các nguy cơ xảy ra tai nạn, nơi đó trẻ khỏe mạnh, sức đề kháng caogiúp trẻ phòng tránh được mọi bệnh tật. Hiện nay trong điều kiện cuộc sống hiện đại, môi trường ô nhiễm vì khóibụi, hoá chất, con người phải đối mặt với nhiều bệnh tật, với vi khuẩn, vi rútbiến dị…Đặc biệt là các đợt dịch: Tay - chân - miệng, cúm A H5N1, H1N1,Tả, sốt xuất huyết. Tình hình bệnh dịch diễn biến rất phức tạp, lây lan trong cảcộng đồng.Trong các trường học thường gặp: Tay – chân – miệng, sởi, quai bị, thuỷđậu, sốt xuất huyết, sốt virut, cúm…Do đó vấn đề phòng chống dịch bệnhtrong cộng đồng nói chung và trong trường học nói riêng là rất quan trọng. Nóảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của trường và sức khoẻ của mọi người.2. Thực trạng2.1. Thuận lợi - khó khănThuận lợi: - Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường.- Có sự phối hợp nhiệt tình của cán bộ giáo viên trong nhà trường trongcác hoạt động y tế.- Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Đa số phụhuynh có nhận thức về mục đích, yêu cầu của công tác giáo dục chăm sóc sứckhỏe cho trẻ, tin tưởng và phối hợp tốt với giáo viên, nhân viên và nhà trường.Khó khăn:- Các điểm trường nằm rải rác ở các thôn buôn nên quá trình phòngchống các đợt dịch bệnh sảy ra gặp nhiều khó khăn.- Chưa có phòng y tế riêng, cơ sở vật chất và trang thiết bị phòng y tếcòn thiếu thốn.2.2. Kết quả thực trạng:Kết qua khám sức khỏe cuối năm học 2011 - 2012 như sau:- Tổng số trẻ đến trường: 360 trẻ Trang: 4Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonStt Độ tuổiTS trẻđếntrườngTS trẻđượckhám sứckhỏeKênhA B CHS % HS % HS %1 Khối chồi121 121 98 81 23 190 02 Khối lá239 239 194 81.17 45 18.830 0Tổng360 360 292 81.11 68 19.99 00Bảng 1: Kết quả khám sức khỏe cuối năm học 2011 - 2012Kết qua khám sức khỏe đầu năm học 2012 - 2013 như sau:- Tổng số trẻ đến trường: 396 trẻ- Tổng số trẻ bán trú: 290 trẻ / 396 trẻ Đạt tỷ lệ: 73.23%Stt Độ tuổiTS trẻđếntrườngTS trẻđượckhám sứckhỏeKênhA B CHS % HS % HS %1 Khối chồi130 130 102 78.45 28 21.5502 Khối lá266 266 208 71.2 58 28.20Tổng396 396 310 78.28 86 21.72 0Bảng 2: Kết quả khám sức khỏe đầu năm 2012 – 20133. Các biện pháp thực hiện.Được Sự quan tâm chỉ đạo của sở giáo dục và đào tạo. Ban Giám Hiệucủa trường đã nhận thức đúng đắn và đánh giá việc chăm sóc sức khỏe, dinhdưỡng trẻ mầm non là rất quan trọng. Xác định được sự nguy hại của dịchbệnh, theo kinh nghiệm là: ‘‘Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Ngay từ đầu nămhọc đã có kế hoạch chỉ đạo toàn trường thực hiện tốt công tác chăm sóc sứckhoẻ, dinh dưỡng cho trẻ và phòng chống dịch bệnh. Trường mầm non HoaLan năm học 2012 – 2013 hiện đang chăm sóc và nuôi dạy 396 cháu từ 4 đến 5tuổi, có 10 lớp trong đó gồm 3 lớp chồi và 7 lớp lá. Có cán bộ y tế học đườngchăm sóc sức khoẻ và giáo viên hỗ trợ cân đo, làm sổ sách theo quy địnhchung.Trang: 5Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonMột số biện pháp có hiệu quả tốt trong công tác chăm sóc nuôi dưỡngtrẻ mầm non và phòng chống bệnh dịch như sau: 1. Khám và đánh giá tình trạng sức khỏe đầu năm cho tất cả họcsinh toàn trường:Thành lập ban chỉ đạo y tế và lên kế hoạch khám sức đầu năm cho họcsinh toàn trường. Phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã để tổ chức khám sức khỏeđịnh kỳ cho học sinh ít nhất 2 lần trong một năm học.Phát hiện và thông báo các trường hợp mắc bệnh về gia đình để có biệnpháp giải quyết điều trị kịp thời.2. Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng và phòngchống dịch bệnh cho giáo viên, nhân viên toàn trường: Mời giáo viên về trường dự các lớp tập huấn theo định kỳ nhằm phòngchống các đợt dịch. Tham gia các lớp học, các cuộc tập huấn của sở, phòng vàxã tổ chức. Cập nhật kịp thời và tìm hiểu kiến thức trong sách, báo, tạp chí,trên mạng Internet…Thực hiện tốt công tác phối kết hợp giữa các bộ phậntrong nhà trường và với các cơ quan: Sở giáo dục, phòng giáo dục, sở y tế, y tếxã.Để thực hiện tốt công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ thì ngaytừ đầu năm học nhà trường đã tổ chức vận động cho 100% trẻ được bán trú tạitrường, nhà trường luôn đảm bảo chế độ ăn theo quy định, thay đổi chế độ ăn,thực đơn phù hợp. Căn cứ vào nhu cầu năng lượng của từng độ tuổi để xâydựng khẩu phần ăn cho phù hợp. Đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc về tinhthần, tạo bầu không khí đầm ấm giúp trẻ có cảm giác như bữa ăn tại gia đình,trẻ ăn ngon miệng hơn.3. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền: Tuyên truyên trên loa 5 phút hàng ngày vào thời gian đón trẻ và trả trẻvề cách phòng chống các dịch bệnh, treo tranh ánh về cách phòng và phát hiệnbệnh trong đợt dịch, ở bảng tuyên truyền của nhà trường. Trang: 6Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonViệc bảo đảm cho các cháu được an toàn, khỏe mạnh là rất quan trọng.Đồng thời chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối các chất, đủ vitamin vàkhoáng chất (đặc biệt là canxi, B1) cũng rất cần thiết để trẻ phát triển toàn diệncả thể chất lẫn tinh thần. Do đó phải hướng dẫn cho các lớp lồng ghép các tiếthọc và hoạt động về chương trình giáo dục sức khỏe cho trẻ và tuyên truyềnvới phụ huynh học sinh nội dung việc chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng. Tư vấncho phụ huynh về cách lựa chọn thực phẩm, lên thực đơn phù hợp với trẻ -đảm bảo cân đối, đủ chất, đủ lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Bệnh dịch có ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người và cả cộng đồng,đặc biệt là trẻ em sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc. Trong trường học sốngười tập trung đông, nhiều thành phần phức tạp do đó việc tuyên truyền giáodục ý thức phòng bệnh là cần thiết. Đặc biệt là với phụ huynh học sinh: Có cácbảng tuyên truyền ở lớp, ở những nơi mọi người hay qua lại trong trường, hoặctrao đổi trực tiếp với phụ huynh.4. Ban Giám Hiệu kịp thời chỉ đạo, đầu tư cơ sở vật chất: Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho bếp ăn và cho các lớp đảmbảo an toàn, có lợi với sức khoẻ. Mua sắm đầy đủ trang thiết bị y tế, thuốc thiếtyếu, thuốc sát trùng, xà phòng rửa tay, Clramin B phục vụ cho việc phòngchống bệnh dịch trong toàn trường.5. Xây dựng môi trường thân thiện: An toàn mọi lúc mọi nơi cho trẻ, thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡngđồ dùng đồ chơi, vệ sinh sạch đẹp, thông thoáng, nhiều cây xanh, hoa theomùa. Tạo môi trường phù hợp, gần gũi với trẻ từ ở lớp học, nhà vệ sinh, bếp,đến môi trường xung quanh: đồ dùng, đồ chơi tự tạo, trang trí sắp xếp theo chủđề.6. Một số nguyên tắc thực hiện của trường mầm non Hoa LanTheo yêu cầu của sở giáo dục - đào tạo và sở y tế về công tác y tế họcđường. Thực hiện quy chế nuôi dạy trẻ mầm non, để làm tốt công tác chăm sócTrang: 7Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonsức khoẻ, dinh dưỡng và phòng chống dịch bệnh .Chúng tôi đã thực hiện mộtsố nguyên tắc sau:3.6.1. Công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ:Hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớp đến khi trả trẻ.Khi chuyển mùa, khí hậu thay đổi phải chú ý để có biện pháp phòng ngừa vàcấp cứu kịp thời. Ghi sổ nhật ký sức khoẻ hàng ngày, có diễn biến gì đặc biệtkhông. Kiểm tra sổ nhật ký hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ ở các lớp, tủthuốc của lớp để ngoài tầm với của trẻ chưa và chỉ có các thuốc phụ huynh gửighi các loại thuốc phụ huynh gửi cho con uống: tên thuốc, giờ uống, liềulượng, hạn sử dụng, chữ ký của phụ huynh .Chú ý theo dõi các cháu vừa khỏiốm đi học. Kiểm tra sĩ số học sinh hàng ngày, tỉ lệ chuyên cần hàng tháng.Kiểm tra, đôn đốc công tác vệ sinh các lớp, các bộ phận và môi trường xungquanh trường. Trang bị cấp cứu - Tủ thuốc của trường gồm có: Dụng cụ cấp cứu vàthuốc thiết yếu. Định kỳ kiểm tra và mua bổ xung cơ sở vật chất, phương tiện,dụng cụ, thuốc men cho tủ thuốc y tế. Mua tài liệu về chăm sóc sức khoẻ vàtham gia các lớp tập huấn học tập về chăm sóc sức khoẻ của trẻ do sở, phòngtổ chức. Đầu năm và cuối năm đều tổ chức khám sức khoẻ cho trẻ, qua đó nắmđược các cháu mắc bệnh mãn tính: sau khi khám sức khoẻ, nếu cháu nào mắcbệnh thì phải nhắc nhở, hướng dẫn phụ huynh cho trẻ đi điều trị sớm. Nếu trẻsuy dinh dưỡng thì nhà trường và gia đình phải phối hợp có chế độ ăn bổ xungcho trẻ: uống thêm sữa, tăng thêm bữa. Trẻ béo phì phải hạn chế đồ ngọt, chấtbột đường, tăng cường vận động.3.6.2. Theo quy định chung của sở sổ sách y tế gồm có: Sổ nhật ký sức khoẻ toàn trường: ghi rõ từng ngày, nếu có gì đặc biệtphải ghi ngày, giờ, tên trẻ, lớp, diễn biến, chẩn đoán, xử trí, đến khi trả trẻ về.Trang: 8Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm non Sổ sức khoẻ của từng cháu: Biểu đồ sức khoẻ theo dõi cân nặng và chiềucao định kỳ (tháng 9,12, 2, 4, 6). Lên lịch cân cho từng lớp, nếu cháu nào nghỉhọc sẽ cân bù vào ngày sau khi cháu đi học. Sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ toàn trường: số cháu kênh bình thường, tỉlệ suy dinh dưỡng, béo phì, tỉ lệ bệnh tật và tăng, giảm cân. Sổ theo dõi trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và mắc các bệnh mãn: tim, hen,động kinh, tự kỷ… 3.6.3. Công tác phòng chống bệnh dịch: Để làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh trong trường, trước tiên mỗingười phải hiểu được quá trình dịch bệnh. Nắm vững nguyên tắc phòng chốngdịch, vệ sinh trường học và thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnhnhư sau:+ Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh trường học theo yêu cầu chung, phù hợpvới tình hình đặc điểm của nhà trường: * Địa điểm xây dựng: Ở nơi cao ráo sạch sẽ, sáng sủa yên tĩnh. Thuậntiện cho việc đi lại, xa nơi phát sinh ra các khí độc, khói bụi, tiếng ồn. Sântrường bằng phẳng rộng rãi có rãnh thoát nước. * Các công trình:Cung cấp nước sạch: Có đủ nước sạch đã đun sôi cho học sinh uống.Nước sinh hoạt, tắm rửa phải là nước giếng đảm bảo sạch.Nhà vệ sinh xây dựng đảm bảo các điều kiện vệ sinh của giáo viên riêngvà của học sinh riêng, nam riêng, nữ riêng.Hàng ngày thu gom rác ở các lớp, các phòng và sân trường về một chỗ,phải có thùng chứa rác theo quy định.Có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trườngvào hệ thống chung.Trang: 9Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonNhà bếp: Đảm bảo trật tự vệ sinh thực hiện theo thông tư04/1998/TT/BYT của Bộ Y Tế ban hành ngày 23 tháng 3 năm 1998 hướng dẫnthực hiện quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.Vệ sinh lớp học: Đảm bảo không khí thông thoáng: Nhắc các cô giáo mởquạt vừa phải, mát về mùa hè, ấm về mùa đông.+ Đảm bảo đủ ánh sáng: Thường xuyên kiểm tra hệ thống đèn điện, mởhết cửa sổ khi trẻ hoạt động và học tập.+ Về độ ẩm: Đảm bảo thoáng mát, khô ráo.+ Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. + Tổng vệ sinh chung: Cọ rửa nền nhà, hành lang bằng xà phòng hàngtuần, đặc biệt trong các đợt dịch bệnh tay - chân - miệng phải lau chùi nền nhà,bàn ghế, đồ dùng đồ chơi bằng Cloramin B pha theo qui định hàng ngày.Phòng ăn, ngủ, học, chơi đảm bảo thông gió thoáng khí đủ ánh sáng, đảm bảoyên tĩnh và lau dọn thường xuyên. + Môi trường xung quanh.Trồng cây xanh, bố trí cây cảnh theo nhiều dáng kiểu để tạo bóng mát,vẻ đẹp xanh sạch cho cảnh quan môi trường sư phạm.Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực trong và ngoài trường.3.6.4. Xây dựng kế hoạch đối với công tác y tế học đường trong trườngmầm non:Tổ chức tốt việc chăm sóc sức khoẻ của trẻ trong trường theo kế hoạch.Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm:Ngoài những biện pháp qui định trong các chương trình, chúng tôi đã kýhợp đồng cam kết đảm bảo mua thực phẩm sạch đồng thời liên tục kiểm trathực phẩm theo định kỳ; thường xuyên giám sát kiểm tra gửi mẫu thực phẩm đikiểm tra tại vệ viện sinh dịch tễ tỉnh ĐăkLăk.Thực hiện mua thức ăn tươi, ngon đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ.Trang: 10Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonPhải thực hiện ký hợp đồng mua thực phẩm sạch với các nhà cung cấptin cậy, có địa chỉ rõ ràng.Chế biến đúng quy trình, thực hiện thực đơn của trường. Đảm bảo vệsinh và dinh dưỡng cho trẻ.Bảo quản thức ăn nước uống cho trẻ an toàn.Thực hiện lưu nghiệm thức ăn, nước uống 24 giờ: có sổ theo dõi ghi rõngày giờ.Các dụng cụ chế biến sống và chín phải riêng biệt.3.6.5. Diệt khuẩn, diệt côn trùng: Nhằm mục đích đề phòng bệnh lây lan rộng phải diệt khuẩn hàng ngày,thường làm ở nơi có người mắc bệnh. Nếu có bệnh nhân mắc, sau khi chuyểnđi thì phải diệt khuẩn lần cuối để thanh toán hoàn toàn mâm bệnh. Diệt khuẩndự phòng để ngăn chặn bệnh truyền nhiễm nảy sinh và lan rộng. Đặc biệt chú ýkhủ khuẩn nước, sử lý phân, rác thực hiện các quy tắc về vệ sinh cá nhân.Nhà trường thường xuyên phun thuốc muỗi và chống côn trùng 6 thángmột lần bằng thuốc trước mùa truyền bệnh của chúng (Để đảm bảo không độchại với trẻ vào chiều tối ngày thứ sáu khi trẻ về hết mới phun thuốc).Thường xuyên kiểm tra định kỳ các khu vực vệ sinh và cống rãnh thoátnước một tháng một lần. Đồng thời cho dọn vệ sinh, làm sạch cỏ, rác, đườngthoát nước 3.6.6. Công tác phối kết hợp giữa các bộ phận trong nhà trường và cộngđồng:Cùng tổ chức, tham gia các lớp tập huấn công tác phòng chống dịchbệnh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.Phối hợp với các cô giáo lồng ghép giáo dục cho học sinh về những hiểubiết tối thiểu trong việc phòng chống dịch bệnh: Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinhcá nhân và vệ sinh thân thể, cách nhận biết những con côn trùng có hại gâynguy hiểm tới cuộc sống Trang: 11Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonPhối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để cùng thực hiện tốt những nộidung phòng bệnh ở gia đình góp phần nâng cao hiệu quả của những biện phápđã thực hiện ở trường.3.6.7. Trường có các góc tuyên truyền với cha mẹ học sinh: Những hình ảnh và thông tin về phòng chống bệnh dịch. Gặp gỡ, tư vấncho cha mẹ học sinh trao đổi khi cần thiết về tình hình sức khoẻ của trẻ. Phối hợp chặt chẽ với y tế xã để có kế hoạch chủ động đối phó, khôngđể bệnh dịch xảy ra. Định kỳ tiêm phòng vác xin cho trẻ theo quy định.3.6.8. Thường xuyên kiểm tra vệ sinh y tế học đường : Thường xuyên kiểm tra vệ sinh, công tác an toàn phòng dịch bệnh, theodõi sức khoẻ của trẻ hàng ngày, báo cáo kết quả kịp thời để xin ý kiến chỉ đạocủa ban giám hiệu nhà trường trong công tác phòng chống dịch. Nắm bắt thôngtin kịp thời, chính xác. Để tham mưu với nhà trường về công tác phòng chốngdịch khi ngoài cộng đồng có dấu hiêu dịch bệnh xuất hiện. Nhận và thực hiệntốt các công văn chỉ đạo của cấp trên đưa xuống, đặc biệt là các đợt dịch lớnnhư: Tay – chân – miệng, tả cúm H5N1, H1N1, sốt xuất huyết.3.6.9. Cách xây dựng thực đơn hàng ngày cho trẻ: Ngoài việc thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ, trườngchúng tôi còn chú trọng tới việc nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ. Đặc biệtlà xây dựng thực đơn, tính khẩu phần dinh dưỡng cân đối phù hợp. Khi xâydựng thực đơn yêu cầu phải đảm bảo các nguyên tắc sau: 1. Xây dựng thực đơn theo mùa, mùa nào thức ấy. Bởi vì nếu ăn thựcphẩm trái mùa thường có nhiều thuốc kích thích, giá cả lại đắt. Những món ănnóng phù hợp với mùa lạnh (Thịt kho tàu, thịt bò sốt vang, canh củ quả nấu thịtxương hầm ), món ăn mát cho mùa nóng (Thịt sốt cà chua, bí xanh xào thịt,canh mồng tơi nấu cua, canh riêu cá ) 2. Đảm bảo 5 ngày trong tuần thực đơn không trùng nhau.Tránh cácthực phẩm xung khắc (Giá đỗ - gan, hải sản - hoa quả ). Ký hợp đồng và đặtTrang: 12Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonthực phẩm ở nơi có uy tín, an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể thêm hoặc bớtthực phẩm trước 9h sáng hàng ngày. 3. Đủ lượng, đủ tiền, giao nhận thực phẩm đầy đủ theo quy định chung.Phối hợp cùng các cô giáo, cô nuôi cho trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất. 4. Cung cấp đủ năng lượng 650 – 850 calo trong 1 ngày ở trường cho 1trẻ .Cân đối các chất theo tỉ lệ P =14 - 20%, L =18 - 25%,G = 60 - 65%. Cânđối giữa thực phẩm động vật và thực vật, giữa mỡ và dầu ăn. Thực đơn giàuvitamin và khoáng chất, đặc biệt là canxi, B1 đảm bảo canxi: 180 - 350mg/ngày/trẻ và B1: 0.4- 0.8 mg/ ngày/trẻ.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiêncứu. Trong công tác chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng và phòng chống bệnh dịchở trường chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:Kết qua khám sức khỏe cuối năm học 2012 - 2013 như sau:- Tổng số trẻ đến trường: 396 trẻ - Tổng số trẻ bán trú: 290 trẻ / 396 trẻ Đạt tỷ lệ: 73,23%Stt Độ tuổiTS trẻđếntrườngTS trẻđượckhám sứckhỏeKênhA B CHS % HS % HS %1 Khối chồi130 130 110 84.62 20 15.3802 Khối lá266 266 221 82.08 45 17.920Tổng396 396 331 83.59 65 16.41 0Bảng 3: Kết quả khám sức khỏe cuối năm học 2012 – 2013Từ những kết quả trên thì cho thấy rằng tỷ lệ về sức khỏe của trẻ so vớiđầu năm đã tăng lên đáng kể. Trẻ phát triển cân đối, hài hoà, nhanh chóng hoạtbát, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp và các hoạt động hàng ngày.- Tuyên truyền đến từng phụ huynh học sinh về cách chăm sóc, nuôidưỡng trẻ và phòng chống một số loại bệnh nguy hiểm.Trang: 13Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm non - Không để xảy ra bệnh dịch trong trường. Đảm bảo môi trường xanhsạch đẹp, an toàn. - Thường xuyên báo cáo kịp thời công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ vàphòng chống dịch bệnh của trường lên cấp trên. - Là trường có uy tín, được sự tín nhiệm của xã hội và các bậc cha mẹhọc sinh. - Để thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ và phòng chống dịchbệnh ở trường mầm non là nhờ có sự quan tâm chỉ đạo của sở, phòng giáo ducvà đào tạo, sở y tế tỉnh, huyện và sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám Hiệu nhàtrường.- Ban giám hiệu luôn quan tâm chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ vàphòng chống dịch bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trong nhàtrường. Xây dựng kế hoạch và đôn đốc các lớp, các bộ phận trong trường thựchiện tốt kế hoạch.- Phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và các lớp, giữa nhà trường vớiphụ huynh học sinh và các cơ quan.- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc trẻ, phòngchống dịch bệnh của trường đầy đủ, đúng tiêu chuẩn quy định của ngành.- Giáo viên, nhân viên nghiêm túc chấp hành quy chế, quy định củangành về nuôi dưỡng trẻ và phòng chống dịch bệnh trong nhà trường. Có tinhthần trách nhiệm trong công việc, yêu nghề, mến trẻ, tận tình chăm sóc nuôidưỡng, dạy dỗ trẻ.- Các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình, tích cực phối hợp với nhà trường. Sau khi áp dụng các biện pháp trên nhà trường đã thực hiện tốt công tácchăm sóc trẻ và các quy định về cách phòng chống bệnh dịch. Chất lượng nuôidạy trẻ tốt, trẻ khoẻ mạnh, cuối năm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và béo phì.Toàn thể giáo viên và nhân viên trong trường đều nắm vững các kiến thức vềnuôi dưỡng và cách sơ cấp cứu ban đầu, phòng chống bệnh dịch. Lồng ghépTrang: 14Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonkiến thức vào chương trình học của trẻ, giúp trẻ nhận thức được và có ý thứcphòng dịch bệnh.III. Phần kết luận, kiến nghị1. Kết luậnTrên đây là một số suy nghĩ và những biện pháp mà tôi áp dụng trongcông tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh. Sau một năm thực hiện các biệnpháp chăm sóc sức khỏe trên tôi thấy tình hình sức khỏe của học sinh toàntrường tăng lên. Có được sức khỏe tốt giúp các em học tập đạt kết quả cao hơnđể sau này trở thành người có ích cho xã hội, là chủ nhân tương lai của đấtnước. Bản thân tôi nhận thấy nếu mỗi cán bộ y tế học đường luôn có ý thức rènluyện và tận tình với công việc thì chắc chắn việc tạo dựng một nền tảng sứckhỏe cho các em học sinh vững bước trên con đường học tập là không khó.2. Kiến nghịĐể nâng cao sức khỏe cho học sinh tôi xin có một vài ý kiến đề xuất nhưsau:- Y tế trường học cần được sự quan tâm chỉ đạo hơn nữa của nhà trườngvà lãnh đạo cấp trên, đặc biệt là sự chỉ đạo thường xuyên của Ban sức khỏetrường học để giúp cho hoạt động y tế trường học phát triển đi lên.- Có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa Đoàn, Đội, giáo viên chủ nhiệm,trạm y tế xã và y tế nhà trường để giúp công tác chăm sóc sức khỏe cho họcsinh được thuận lợi hơn.- Tổ chức các buổi họp Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe trường học đểrút kinh nghiệm, bổ sung những thiếu sót và đề ra các phương pháp thực hiệncụ thể. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong công tác chămsóc sức khoẻ trẻ và phòng chống dịch bệnh ở trường mẫu giáo Hoa Lan. Rấtmong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các đồng chí, để chúngtôi thực hiện ngày càng tốt hơn.Trang: 15Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonEatóh, ngày 15 tháng 03 năm 2013Người viếtHuỳnh Hữu ViệtTài liệu tham khảo1. Tài liệu tập huấn y tế học đường năm học 2012 – 2013 của sở y tế Đăk Lăk cấp.2. Cẩm nang y tế trường học. Tác giả: NGND – PGS – TS Nguyễn Võ Kỳ Anh3. Thông tư 04/1998/TT/BYT của Bộ Y Tế ban hành ngày 23 tháng 3năm 1998 hướng dẫn thực hiện quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm.4. Hướng dẫn khẩu phần dinh dưỡng – Tác giả: TS-BS Nguyễn ThịMinh Kiều – NXB: Tổng hợp TP hồ Chí Minh 5. Vệ sinh an toàn thực phẩm – tác giả: Nguyễn Văn Huân – NXB :Thanh niên.Trang: 16Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa LanSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm nonNHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCNhận xét của trường Nhận xét của phòng giáo dụcChủ tịch hội đồng(Ký tên đóng dấu)Người đánh giá xếp loại(Ký tên đóng dấu)Trang: 17Huỳnh Hữu Việt…………………………….……… Nhân viên y tế trường MN Hoa Lan