Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó hay mèo con

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bài 48 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Nghiên cứu SGK trang 156 trả lời câu hỏi:1. Sự đa dạng của lớp thú thể hịên ở đặc điểm nào?2. Lớp thú có đặc điểm cơ bản nào để phân biệt với các lớp khác?3. Dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân chia lớp thú ? I. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ 1. Lớp thú có số loài nhiều: 4600 loài, 26 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 275 loài.2. Đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú là: các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa3. Phân chia lớp thú dựa vào các đặc điểm sinh sản, con sơ sinh. LỚP THÚ ( có lông mao Có tuyến sữa) Con sơ sinh rất nhỏđược nuôi trong túi daở bụng thú mẹ Con sơ sinh phát triển bình thường Bộ thú túi - Đại diện: Kanguru Các bộ thú còn lại Thú đẻ conThú đẻ trứng Bộ thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt I. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Từ mỗi tiêu chuẩn, em hãy kể tên các bộ thú đại diện?  Em có nhận xét gì về số lượng các loài thú hiện nay? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của chúng? Số lượng các loài thú hiện nay đang bị suy giảm do hoạt động của con người.  Chúng ta cần có biện pháp là: Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt các loài động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường I. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ II. BỘ THÚ HUYỆT Nghiên cứu SGK trang 156;157 . Trả lời câu hỏi sau:1. Thú mỏ vịt giống bò sát ở đặc điểm nào? Điều này nói lên mối quan hệ gì giữa thú và bò sát? 2. Tại sao thú mỏ vịt lại được xếp vào lớp thú?3. Tại sao thú mỏ vịt không bú mẹ như các thú khác (chó con hay mèo con)? 4. Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với hoạt động sống dưới nước như thế nào? II. BỘ THÚ HUYỆT 1. Thú mỏ vịt giống bò sát: đẻ trứng -> tổ tiên của lớp thú là bò sát cổ. Bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh tiết sữa do thú mẹ tiết ra 2. Thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú vì: Chúng nuôi con bằng sữa3. Thú mỏ vịt sơ sinh không bú mẹ như các thú khác (chó con hay mèo con) vì thú mẹ chưa có núm vú. 4. Thú mỏ vịt có cấu tạo : Chân có màng bơi, bộ lông mịn rậm không thấm nước thích nghi với hoạt động sống dưới nước II. BỘ THÚ TÚI Nghiên cứu SGK trang 156;157 . Trả lời câu hỏi sau:1. Kanguru thích nghi với đời sống trên cạn như thế nào? 2. Tại sao kanguru phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ? II. BỘ THÚ TÚI 1. Kanguru thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở đặc điểm:Hai chân sau dài, khoẻ thích hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ2. Kanguru sơ sinh phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ vì con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ Quan sát hình 48.1 và 48.2 hoàn thành bảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru.Loài Nơi sốngCấu tạo chiSự di chuyểnSinh sảnCon sơ sinhBộ phận tiết sữaCách cho con búThú mỏ vịtkanguruNước ngọt và ở cạnChi có màng bơi Đi trên cạn và bơi trong nước Đẻ trứng Bình thường Không có vú chỉ có tuyến sữa Hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống nước hoà tan sữa mẹ Đồng cỏ Chi sau lớn khoẻ Nhảy Đẻ con Rất nhỏ Có vú Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động II. BỘ THÚ TÚI Bộ thú túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động  Bộ thú huyệt có 6 loài.  Bộ thú có túi có khoảng 250 loài như Kanguru, sóc có túi, chó sói có túi Phân bố chủ yếu ở châu Đại Dương. Em biết gì thêm về thú mỏ vịt và Kanguru qua phim ảnh và sách báo? Từ môi trường sống của thú mỏ vịt và kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên? Lớp thú hiện nay gồm nhiều bộ thú nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ thú huyệt( thú mỏ vịt), Bộ thú túi ( kanguru) thưòng phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác( môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện cho chúng phát triển KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Em hãy Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Thú mỏ vịt có đặc điểm giống bò sát là: a. Đẻ con b. Đẻ trứng c. Nuôi con bằng sữa mẹd. Có lông mao Câu 2: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú là vì: a. Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹb. Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ c. Đẻ trứng, thân nhiệt thấpd. Chân có màng bơi, đẻ con KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Em hãy Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 3: kanguru sơ sinh phải sống trong túi da của bụng thú mẹ là vì: a. Con sơ sinh rất khoẻb. Con sơ sinh chưa biết đi c. Con sơ sinh rất nhỏ DẶN DÒ * Trả lời các câu hỏi cuối bài. * Tìm hiểu về bộ dơi và bộ cá voi

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 1. tại sao con non không bú sữa mẹ như chó con hoặc là mèo vì thú mỏ vịt ko có núm vú để cho con bú 

2.

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

  – Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

  – Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

3.

* Đặc điểm Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: ‘

+ Răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất -> khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

+ Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

5.

– Môi trường sống: Nước và cạn

– Da: Trần, ẩm ướt

– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

– Sự phát triển cơ thể: Biến thái

– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Câu 1: Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú?

 + Nuôi con bằng sữa,có bộ lông mao

Câu 2: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó hay mèo con?

 + Thú mẹ chưa có núm vú

Câu 3: Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nước?

 + Chân có màng bơi

 + Có lông mao dày

Bạn đang xem nội dung Đa dạng của lớp thú bộ thú huyệt - Bộ thú túi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

THÚ MỎ VỊTKANGURUCÁ HEOCON DƠIĐA DẠNG CỦA LỚP THÚGiới thiệu một số bộ thú quan trọng Lớp thú (có lông mao, có tuyến sữa)Thú đẻ trứngBộ thú huyệtĐại diện: Thú mỏ vịtThú đẻ con Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹBộ thú túiĐại diện: Kanguru Con sơ sinh phát triển bình thường Các bộ thú còn lạiII. Bộ thú huyệt – Đại diện là Thú mỏ vịt:Thảo luậnCâu 1: Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? + Nuôi con bằng sữa,có bộ lông maoCâu 2: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó hay mèo con? + Thú mẹ chưa có núm vúCâu 3: Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nước? + Chân có màng bơi + Có lông mao dàyIII. Bộ thú túi – Đại diện là Kanguru:Thảo luậnCâu 1: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ? + Hai chân sau to khỏe, dàiCâu 2: Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của mẹ? + Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ,chưa có nhau thai.Câu 3: Túi ấp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào đối với sự phát triển của con non? + Có những điều kiện nuôi dưỡng và bảo vệ con non tốt nhấtBảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguruLoàiNơi sốngCấu tạo chiSự di chuyểnSinh sảnCon sơ sinhBộ phận tiết sữaCách bú sữaThú mỏ vịtKanguru Nước ngọtĐồng cỏChi có màng bơiChi saulớn khỏe Đi trên cạn, bơi trong nướcNhảyĐẻ trứngĐẻ conBình thườngRất nhỏChưa có vú, chỉ có tuyến sữaCó vúLiếm sữa bám trên lông mẹ hoặc uống sữa hòa tan trong nướcNgoạm chặt lấy vú, bú thụ độngTại sao thú mỏ vịt và thú có túi được xem là 2 bộ thú bậc thấp?Trả lời:- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, đai vai có xương quạ, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.- Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi ấp ở bụng mẹ.

File đính kèm:

  • Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó hay mèo con
    Da dang cua Lop thu Bo thu huyet bo thu tui (moi).ppt

Đời sống của thú mỏ vịt: không có nguy cơ bị đe dọa.

- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Thú mỏ vịt:

+ Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.

+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.

+ Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).

+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.

+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.

- Đặc điểm Chứng tỏ thú mỏ vịt là Thú (giống với Thỏ):

Những đặc điểm chứng tỏ thú mỏ vịt là thú:

+ Nuôi con bằng sữa.

+ Là động vật có vú.

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Đặc điểm chưa tiến hóa của thú mỏ vịt (giống Bò sát):

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể

vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.

+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ

dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Bộ thú túi:

- Đời sống của Kangaroo: đồng cỏ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Kangaroo:

+ Cơ thể và đuôi của Kangaroo được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.

+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.

+ Kangaroo dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).

+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.

+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.

- Đặc điểm Chứng tỏ Kangaroo là Thú (giống với Thỏ):

Những đặc điểm chứng tỏ Kangaroo là thú:

+ Nuôi con bằng sữa.

+ Là động vật có vú.

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Đặc điểm chưa tiến hóa của Kangaroo (giống Bò sát):

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể

vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.

+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ

dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng