Trắc nghiệm sinh học cuối kì 2 lớp 7

Sinh học 7 là một phần trong chương trình giáo dục phổ thông. Môn Sinh 7 giúp các em học sinh tìm hiểu sâu hơn về Thế giới động vật, sự đa dạng các loài và bồi đắp cho các em tình yêu đối với thiên nhiên môi trường. Chương trình sinh học tập trung vào việc cung cấp cho các em trải nghiệm học tập tốt nhất, giúp các em áp dụng những kiến thức mình đã được học vào cuộc sống đời thường.

Nhằm hỗ trợ các em học sinh lớp 7 trong việc củng cố kiến thức, xây dựng hiểu biết về thế giới, Sytu.vn xin giới thiệu tới các em Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7. Trong đề có rất nhiều câu hỏi về cả lý thuyết lẫn bài tập, giúp các em nắm chắc kiến thức mà thầy cô đã giảng ở lớp. Ngoài ra, đây cũng là phương tiện hỗ trợ các em trong việc ôn thi giữa kì, cuối kì hiệu quả. Đề thi được chia thành các chương, theo sát chương trình sách giáo khoa như sau:

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 4: Trùng roi
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

Chương 2: Ngành ruột khoang

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 8: Thủy tức
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Chương 3: Các ngành giun

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 11: Sán lá gan
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 13: Giun đũa
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 15: Giun đất
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Chương 4: Ngành thân mềm

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 18: Trai sống
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chương 5: Ngành chân khớp

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 22: Tôm sông
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 26: Châu chấu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống

Chương 6: Ngành động vật có xương sống

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 31: Cá chép
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 35: Ếch đồng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 36: Thực hành: QUan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mỗ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 41: Chim bồ câu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 46: Thỏ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú

Chương 7: Sự tiến hóa của động vật

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Chương 8: Động vật và đời sống con người

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 7: Bài 63: Ôn tập

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

  • A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
  • C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
  • D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

  • A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
  • B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
  • D. Đẻ con.

Câu 3: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

  • A. trong cát.
  • B. trong nước.
  • C. trong buồng trứng của con cái.

Câu 4: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

  • B. Răng cạnh hàm.
  • C. Răng ăn thịt.
  • D. Răng nanh.

Câu 5: Cử động hô hấp của ếch là gì?

  • A. Phổi nâng lên.
  • B. Sự nâng hạ lồng ngực.
  • D. Tất cả đều sai.

Câu 6: Cho các sinh vật: cá ngừ, ếch giun, ễnh ương, chẫu chàng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài?

Câu 7: Động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất?   

  • A. Thân mềm.
  • B. Cá.
  • C. Chim.

Câu 8: Ở thỏ có đoạn ruột tịt có tác dụng gì?

  • A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
  • B. Tham gia tiêu hóa mỡ.
  • D. Tái hấp thu nước.

Câu 9: Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chúng ở cấp độ nào?

  • A.  Ít nguy cấp.
  • C. Nguy cấp. 
  • D. Rất nguy cấp.

Câu 10: Hươu xạ bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp độ nào?

Câu 11: Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây?

  • A. Nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại.
  • B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.
  • C. Đơn giản, dễ thực hiện.

Câu 12: Các bộ phận của hệ hô hấp ở chim bồ câu gồm những gì?

  • A. Khí quản và 9 túi khí.
  • B. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 13: Trong hệ bài tiết của chim bồ câu thì cơ quan nào bị tiêu giảm?

  • A. Thận sau.
  • B. Huyệt.
  • C. Ống dẫn nước tiểu.

Câu 14: Đặc điểm chung nhất để nhận dạng lớp thú?

  • B. Lông vũ bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
  • C. Lông vũ bao phủ cơ thể.
  • D. Lông mao bao phủ cơ thể.

Câu 15: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?

  • A. Chim, thú, bò sát.
  • B. Thú, cá, lưỡng cư.      
  • D. Lưỡng cư, cá, chim.

Câu 16: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

  • A. Đà điểu châu phi.
  • B. Chim cánh cụt hoàng đế.
  • C. Bồ nông châu Úc.

Câu 17: Thân cá chép có hình gì?

  • A. Hình vuông.
  • C. Hình tam giác.
  • D. Hình chữ nhật.

Câu 18: Dựa vào thực tế hãy cho biết lớp động vật nào phát triển nhiều nhất về số lượng loài ?

Câu 19: Loài động vật không có chai mông, túi má và đuôi, sống theo đàn 

  • A. Đười ươi.
  • C. Gôrila.
  • D. Vượn.

Câu 20: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?

  • A. Khai thác quá mức.
  • C. Phá rừng làm nương.
  • D. Sự ô nhiễm.

Câu 21: Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ:

  • A. Đuôi có chất độc.
  • B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
  • D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.

Câu 22: Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài?

  • B. Da khô có vảy sừng.
  • C. Kích thước của các chi không chênh lệch nhiều. 
  • D. Cổ, thân và đuôi dài.

Câu 23: Nhóm thú nào thuộc Bộ Guốc lẻ ?

  • A. Ngựa, lợn.
  • B. Hươu, lợn, bò.
  • C. Trâu, dê, cừu.

Câu 24: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?

  • A.  Khai thác gỗ quá mức.  
  • C.  Phá rừng làm nương rẫy.
  • D. Sự ô nhiễm môi trường.

Câu 25: Lớp da khô có vảy sừng của thằn lằn bóng có tác dụng gì?

  • A. Dễ bơi lội trong nước.
  • B. Di chuyển dễ dàng trên cạn.
  • D. Giữ ấm cơ thể.

Câu 26: Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?

  • B. Chân khớp.
  • C. Thân mềm.
  • D. Động vật nguyên sinh.

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
  • B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
  • C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?

  • A. Ăn thực vật.
  • B. Đuôi ngắn.
  • D. Cổ dài.

Câu 29: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là

  • A. đời sống.
  • B. tập tính.
  • D. cấu tạo chân.

Câu 30: Động vật nào dưới đây có 3 hình thức di chuyển?

  • A. Gà lôi.
  • C. Vượn.
  • D. Kangaroo.