Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của Paul A Samuelson

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU Trang1. Mục đích, mục tiêu đề tài 22. Tính cấp thiết 23. Phương pháp nghiên cứu 2PHẦN NỘI DUNGI. Nội dung Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp 31.1 Bối cảnh ra đời 31.2 Nội dung lý thuyết 41.2.1 Cơ chế thị trường 51.2.2 Vai trò chính phủ trong kinh tế thị trường 81.2.3 Lý luận về giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn” 111.2.4 Lý luận về thất nghiệp 141.2.5 Lý luận về lạm phát 16II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 172.1 Bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi 172.1.1 Trước năm 1986 172.1.2 Sau năm 1986 182.2 Đặc điểm mô hình nền kinh tế tổng quát của Việt Nam 182.3 Quan điểm và kiến nghị liên hệ tới mô hình kinh tế Việt Nam 19PHẦN KẾT LUẬN 20TÀI LIỆU THAM KHẢOCHỮ VIẾT TẮTCNXH chủ nghĩa xã hộiCNTB chủ nghĩa tư bảnTBCN tư bản chủ nghĩaXHCN xã hội chủ nghĩa1Mở đầu1. Mục đích, mục tiêu của đề tài:Tìm hiểu các nội dung, đặc điểm của học thuyết nền kinh tế hỗn hợp - Paul A.Samuelson, từ đó rút ra ý nghĩa về mặt phương pháp luận và thực tiễn khi vận dụng cácluận điểm của học thuyết vào các nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Việt Nam nóiriêng.2. Tính cấp thiết của đề tài:Khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra năm 2008-2009, hậu quả của nó làm tê liệtnhiều nền kinh tế, nhiều quốc gia vẫn chưa thoát khỏi thảm trạng phát triển âm trong năm2010. Kéo theo sự khủng hoảng kinh tế là sự khủng hoảng của kinh tế học, các trường đạihọc danh tiếng và những nhà kinh tế học khắp toàn cầu cũng đã đặt vấn đề phải xem lạivai trò của kinh tế học đối với khả năng ngăn chặn các cuộc khủng hoảng trong tương lai.Các học thuyết kinh tế, với nhiều trường phái khác nhau được đem ra mổ xẻ. P.A.Samuelson – nhà kinh tế học đạt giải Nobel kinh tế năm 1970 từng nói trước khi mấttháng 12 năm 2009 như sau trong một buổi phỏng vấn: “Khủng hoảng đã được báo trước,chỉ cần đọc lại lịch sử các học thuyết kinh tế…”. Thậm chí nhiều nơi, các trang sách vềhọc thuyết kinh tế của Marx cũng được tìm đọc và nghiên cứu trở lại. Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ, mức độ giao thương với thế giớichưa cao, nhưng cũng không tránh khỏi tác động của cuộc khủng hoảng. Năm 2009, tăngtrưởng GDP chỉ đạt 5,3% thấp hơn mức 6,7% năm 2008. Tiếp tục phát triển kinh tế trongxu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam với mô hình kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN, chắc chắn rằng sẽ còn bị ảnh hưởng không ít trong năm 2010. Vì vậy,trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế học như hiện nay thì việc nghiên cứu, tham khảo cáchọc thuyết kinh tế, đặc biệt là học thuyết nền kinh tế hổn hợp là rất cần thiết để góp phầncủng cố, điều chỉnh và vận dụng sáng tạo vào mô hình kinh tế tổng quát Việt Nam đã lựachọn.3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:Để nghiên cứu một cách sâu sắc học thuyết nền kinh tế hỗn hợp, các tác giả đã sửdụng một hệ thống tổng hợp các phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp; phương pháp lịch sử vàđối chiếu; phương pháp luận duy vật biện chứng; phương pháp khoa học và tổng hợp cácquan điểm kinh tế, các xu hướng, các trường phái kinh tế học khác nhau. Phạm vi nghiên cứu bao gồm hầu hết các nội dung của học thuyết: về cơ chế thịtrường, vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trường, về giới hạn khả năng sản xuất và sựlựa chọn, về thất nghiệp và lạm phát. Và nghiên cứu trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là sựvận dụng của học thuyết tại hầu hết các quốc gia TBCN những năm 50-60.2Nội dungI. Nội dung lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp1.1 Bối cảnh ra đờiSau thế chiến thứ II, do nhu cầu cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khắcphục hậu quả của cuộc chiến tranh, nên tại hầu hết các quốc gia đều có sự tham gia trựctiếp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế đồng thời phải đảm bảo tính thị trường và tôntrọng các quy luật kinh tế khách quan nhằm khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư. Do đó,cần phải có một trường phái kinh tế học làm kim chỉ nam và cơ sở lý luận cho các chínhsách và quyết định của nhà nước trong quá trình điều hành nền kinh tế.Trong quá trình phê phán học thuyết Keynes, những nhà kinh tế học “ Tân cổđiển” không thể phủ nhận vai trò ngày càng tăng của nhà nước tư bản trong điều chỉnhkinh tế, mặc dù họ chỉ thừa nhận sự can thiệp đó trong phạm vi hạn chế. Đồng thời nhữngngười “Keynes mới”, “Keynes chính thống” cũng nhận thấy những khuyết điểm trong họcthuyết Keynes về vai trò của cơ chế tự điều chỉnh trong phát triển kinh tế. Vì vậy, trongnhững năm 60 – 70 của thế kỷ 20, diễn ra sự xích lại giũa hai trường phái “ Keynes chínhthống ” và “ tân cổ điển” hình thành “ kinh tế học của trường phái chính hiện đại”Đặc điểm cơ bản về phương pháp luận của trường phái chính hiện đại là: trên cơ sởkết hợp các lý thuyết của trường phái Keynes mới và trường phái tân cổ điển. Họ sử dụngmột cách tổng hợp các quan điểm kinh tế của các xu hướng, trường phái kinh tế học khácđể đưa ra các lý thuyết kinh tế của mình, nhằm làm cơ sở lý thuyết cho hoạt động của cácdoanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản.Sự thể hiện rõ ràng nhất của đặc điểm này được trình bày trong cuốn Kinh tế họccủa Paul A. Samuelson. Ông là người sáng lập ra Khoa Kinh tế học của Trường Đại họckỹ thuật Massachusetts dành cho những người đã tốt nghiệp Đại học Chicago vàHarvrand. Ông là cố vấn lý thuyết cho Ngân hàng dự trữ liên bang, ngân khố Hoa Kỳ vànhiều tổ chức tư nhân. Năm 1970, ông được nhận giải thuởng Nobel về kinh tế. Ông là tácgiả của cuốn Kinh tế học xuất bản lần đầu tiên năm 1984 tại New York (đến năm1985được tái bản lần thứ 12, năm 1989 được dịch ra tiếng Việt).Đặc điểm nổi bật trong Kinh tế học là đã vận dụng một cách tổng hợp phươngpháp và nội dung của các trường phái trong lịch sử. Cụ thể là sự kết hợp hết sức hài hòagiữa trường phái kinh tế tự do “bàn tay vô hình” của Adam Smith và trường phái “bàn tayhữu hình” của J.M. Keynes. Trường phái đạt đến thời kỳ hoàng kim trong thập niên 1960. Nó là phái chủ lưutrong tư tưởng kinh tế học vĩ mô lúc đó. Chính quyền Kennedy ở Mỹ và chính quyềnnhiều nước phương Tây khác đã tích cực áp dụng học thuyết của trường phái này.Sang thập niên 1970, liên tiếp những cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nổ ra, thấtnghiệp và lạm phát cùng gia tăng (đình lạm). Ngoài ra, thâm hụt ngân sách và thâm hụt3thương mại xảy ra đồng thời (thâm hụt kép). Các lý luận của kinh tế học vĩ mô tổng hợpkhông giải thích nổi những hiện tượng kinh tế nói trên, nên bắt đầu thoái trào.1.2 Nội dung Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợpĐây là tư tưởng trung tâm của kinh tế học trường phái chính hiện đại. Nó đượctrình bày rất rõ trong Kinh tế học của P.A. Samuelson. Mầm mống của quan điểm “Kinhtế hỗn hợp” có từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Sau thời kỳ chiến tranh, nó được cácnhà kinh tế học Mỹ, như A. Haxen, tiếp tục nghiên cứu. Tư tưởng này được phát triểntrong Kinh tế học của P.A. Samuelson.Trường phái này hình thành trước tiên ở Mỹ vào thập niên 1950, với các đại biểunhư Paul Anthony Samuelson, James Tobin và Franco Modigliani. Song, chính Hicks làngười sử dụng phân tích IS-LM để diễn giải lý luận của Keynes dưới hình thức cân bằngtổng thể đã mở đầu trường phái này. Tuy nhiên, phân tích IS-LM mới đầu của Hickskhông làm được một việc theo ý Keynes là gắn khu vực kinh tế thực với khu vực tiền tệ.Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp đã giải quyết được thiếu sót này của Hicks bằngđường cong Phillips. Đường này cho thấy khi việc làm tăng lên (nghĩa là thất nghiệpgiảm) thì lạm phát cũng gia tăng.Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới say sưa với “ban tay vô hình”và “cân bằng tổng quát”, trường phái Keynes và Keynes mới say sưa với “bàn tay nhànước”, thì quan điểm của trường phái nền kinh tế hỗn hợp là cơ chế thị trường để pháttriển kinh tế phải dựa vào cả “hai bàn tay” đó là cơ chế thị trường và nhà nước. Ông chorằng “điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng nhưđịnh vỗ tay chỉ bằng một bàn tay” để phân tích những vấn đề của kinh tế hàng hoá pháttriển. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “giới hạn”, ông cho rằng, việc tổ chức nền kinh tếphải tuân theo các qui luật khan hiếm, phải lựa chọn các khả năng sản xuất, phải tính tớiqui luật năng suất giảm dần và chi phí tương đối ngày càng tăng. Ông sử dụng cả phươngpháp phân tích vĩ mô và phân tích vi mô để trình bày các vấn đề kinh tế học.1.2.1 Cơ chế thị trườngTheo P.A.Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó,cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau thị trường để xác địnhba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là: Cái gì? Như thế nào? Cho ai? Cơ chế thịtrường “Không phải là sự hỗn hợp mà là trật tự kinh tế”. “Một nền kinh tế thị trường làmột cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thôngqua hệ thống giá cả thị trường. Nó là một phương tiện liên thông để tập hợp trí thức vàhành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải đượcbài toàn mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó, nó tựnhiên xuất hiện, và cũng như xã hội loài người, nó đang thay đổi”.Thị trường là một quá trình mà trong đó, người mua và người bán một thứ hànghoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá. Như vậy, nói đếnthị trưòng và cơ chế thị trường là phải nói tới hàng hoá, người bán và người mua, giá cả4và sản lượng hàng hoá. Hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ và yếu tố sản xuất nhưlao động, đất đai, tư bản. Từ đó, hình thành nên thị trường hàng tiêu dùng và thị trườngcác yếu tố sản xuất. Trong hệ thống thị trường, mỗi hàng hoá, mỗi loại dịch vụ đều có giá cả của nó.Giá cả mang lại thu nhập cho hàng hoá mang đi bán. Và mỗi người lại dùng thu nhập đómua cái mình cần. Nếu một loại hàng hoá nào đó có nhiều người mua, thì người bán sẽtăng giá lên để phân phối một lượng cung hạn chế. Giá lên cao sẽ tăng giá lên để phânphối một lượng cung hạn chế. Giá lên cao sẽ thúc đẩy người sản xuất làm ra nhiều hànghoá hơn. Khi có nhiều hàng hoá, người bán muốn mua nhanh để giải quyết hàng của mìnhnên hạ giá xuống. Khi giá hạ, số người mua hàng đó tăng lên. Do đó, người bán lại giálên. Như vậy, trong cơ chế thị trường có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa giá cả vàsản xuất. “Giá cả là phương tiện phát tín hiệu của xã hội”. Nó chỉ cho người sản xuất biếtsản xuất cái gì và sản xuất như thế nào và cũng thông qua đó nó thực hiện phân phối choai.Nói đến cơ chế thị trường là phải nói tới cung - cầu hàng hoá, đó là khái quát củahai lực lượng người bán và người mua trên thị trường. Sự biến động của giá đã làm chotrạng thái cân bằng cung - cầu thường xuyên biến đổi và đó cũng chính là nội dung luậtcung - cầu hàng hoá.Nền kinh tế thị trường chịu điều khiển của hai ông vua: người tiêu dùng và kỹthuật. Người tiêu dùng thống trị thị trường, vì họ là người bỏ tiền để mua hàng hoá do cácdoanh nghiệp sản xuất ra. Hay như ông nói, người tiêu dùng bỏ phiếu bằng đôla. Họ chọnđiểm nằm trên ranh giới khả năng sản xuất. Song, kỹ thuật hạn chế người tiêu dùng dùnền sản xuất không vượt giới hạn khả năng sản xuất . Do vậy, lá phiếu bằng đôla củangười mua, không thể quyết định vấn đề phài sản xuất hàng gì. Như vậy, nhu cầu phảichịu theo cung ứng của người kinh doanh. Vì người sản xuất phải định giá hàng hóa củamình theo chi phí sản xuất. Nên họ sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận hơn,bỏ các khu vực không có lợi. Như vậy, sản xuất cái gì là phải do cả chi phí kinh doanh,lẫn các quyết định cung và cầu của người tiêu dùng quy định. Ở đây, thị trường đóng vaimôi giới trung gian hoà giải sở thích người tiêu dùng và sự hạn chế kỹ thuật.Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực chi phí phối hoạt động củangười kinh doanh. Lợi nhuận đưa nhà doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hàng hoámà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít người tiêu dùng. Lợi nhuận đưanhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất quả nhất. Như vậy, hệ thống thịtrường luôn phải dùng lãi và lỗ để quyết định ba vấn đề: cái gì, thế nào và cho ai.Kinh tế thị trường phải được hoạt động trong môi trường cạch tranh do các qui luậtkinh tế khách quan chi phối. Trong kinh tế học, Samuelson vận dụng nguyên lý “bàn tayvô hình”, “không can thiệp”của A. Smith và nguyên lý “thăng bằng tổng quát” của LeonWalras để phân tích môi trường hoạt động của kinh tế thị trường. Để phân tích cạnh tranhthị trường, ông đã vận dụng lý thuyết chi phí bất biến, khả biến của John Maurice Clark,lý thuyết ba nhân tố sản xuất của J. B. Say. J. S Mill, lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo5của Jean Robinson, lý thuyết hiệu quả của Pareto. Nhằm đề ra các chiến lược thị trường,bảo đảm cho các tổ chức độc quyền thu được nhiều lợi nhuận nhất.Tổng hợp sự phân tích cơ chế thị trường được thể hiện trong hình vẽ hệ thống giácả cạnh tranh sử dụng thị trường cung - cầu để giải quyết ba vấn đề kinh tế: cái gì, thế nàovà cho ai.Trong sơ đồ này, các nhà kinh tế học trường phái chính đã phân phối chia thịtrường thành hai loại thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụ hay thị trường đầu ra và thịtrường yêu tố sản xuất hay thị trường đầu vào. Hai thị trường này tách biệt với nhau, songcó quan hệ với nhau qua hoạt động của doanh nghiệp và hộ gia đình. Doanh nghiệp là nơisản xuất hàng hoá để bán trên thị trường hàng hoá và dịch vụ, vì vậy, trên thị trường nàydoanh nghiệp là sức cung, cung hàng hoá của doanh nghiệp hoạt động tuân theo nguyênlý chi phí sản xuất, điều này có nghĩa, khi giá cả hàng hoá trên thị trường càng cao thìdoanh nghiệp càng bán ra một khối lượng hàng hoá lớn hơn. Để có thể tiến hnàh sản xuất,doanh nghiệp phải mua yếu tố sản xuất (lao động, đất đai, vốn) trên thị trường yếu tố sảnxuất. Do vậy, trên thị trường này, doanh nghiệp là sức cầu. Cầu của doanh nghiệp về cácyếu tố sản xuất được tuân theo nguyên tắc ích lợi giới hạn. Điều này có nghĩa là doanhnghiệp sẽ mua khối lượng yếu tố sản xuất lớn hơn khi giá cả của các yếu tố sản xuất giảmxuống.Hộ gia đình là những người triêu dùng hàng hoá và dịch vụ. Vì vậy, trên thị trường“đầu ra”, hộ gia đình là sức cầu. Cầu về hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ của hộ gia đìnhcũng tuân theo nguyên tắc ích lợi giới hạn. Để có tiền mua hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ,hộ tiêu dùng phải xuất hiện trên thị trường “đầu vào” để bán yêu tố sản xuất nào đó hoặclà lao động nếu anh ta công nhân, hoặc là đất đai nều anh ta là địa chủ, hoặc là tư bản nếulà người có vốn, có tư bản. Vì vậy, trên thị trường “đầu vào” hộ gia đình là sức cung, sứccung của hộ gia đình được xác định theo nguyên tắc thích nghỉ ngơi hay thích làm việc,thích tiêu dùng hiện tại hay thích tiêu dùng tương lai hoặc là sở hữu đất đai. Chẳng hạn,nếu hộ gia đình thích nghỉ ngơi thì họ chỉ bán lao động khi có tiền lương cao và ngược lại.Nếu vốn được dùng cho mục đích tiêu dùng tương lai thì lãi suất thấp, người có vốn vẫncho vay vốn…Đồng tiền được vận động theo qui trình vòng tròn, khép kín. Nó đi từ hộ tiêu dùngra thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ để mua hàng hoá. Thông qua giá cả quan hệcung cầu, tiền trở về tay các doanh nghiệp. Doanh nghiệp lại dùng tiền đó mua các yếu tốsản xuất. Thông qua quan hệ cung cầu và giá trị cả, nó lại trở về với hộ gia đình.Với cớ chế vận động như vậy của thị trường, khi diễn ra sự thay đổi giá cả trên thịtrường đầu vào sẽ làm cho giá cả ở đây thay đổi. Vì vậy, nền kinh tế sẽ đạt được một cânđối chung. Sự phát triển diễn ra nhịp nhàng trôi chảy.Bàn tay vô hình đôi khi cũng đưa nên kinh tế tới những sai lầm. Đó chính là nhữngkhuyết tật của hệ thống kinh tế thị trường. Những khuyết tật này có thể là do tác động bênngoài gây nên, như ô nhiễm môi trường mà doanh nghiệp không phải trả cho sự huỷ hoạiđó; hoặc là những thất bại thị trường do tình trạng độc quyền phá hoại cơ chế tự do cạnh6tranh; hoặc là các tệ nạn như khủng hoảng, thất nghiệp. Và cuối cùng là sự phân phối thunhập bất bình đẳng do hệ thống thị trường mang lại. Để đối phó với những khuyết tật củacơ chế thị trường, các nền kinh tế hiện đại phối hợp giữa “bàn tay vô hình” với “bàn tayhữu hình” như thuế khoá, chi tiêu và luật lệ của chính phủ.1.2.2 Vai trò chính phủ trong kinh tế thị trườngChính phủ có 4 chức năng chính trong nền kinh tế thị trường.Chức năng thứ nhất là thiết lập khuôn khổ pháp luật. Chức năng này thực tế vượtra ngoài khuôn khổ của lĩnh vực kinh tế học. Ở đây, chính phủ đề ra các qui tắc trò chơikinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân chính phủ cũng tuân thủ.Điều này bao gồm qui định về tài sản (tài sản tư nhân là như thế nào?), các qui tắc về hợpđồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động, banquản lý và nhiều các luật lệ để xác định môi trường kinh tế.Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những mốiquan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Các luật lệ đưa ra nhằm đáp ứng nhữnggiá trị và quan điểm được đồng tình rộng rãi về sự công bằng hơn là qua một sự phân tíchkinh tế được mài dũa cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Nhưng khuôn khổ pháp luật có thể tácđộng sâu sắc tới các ứng xử kinh tế của con người.Chức năng thứ hai là sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạtđộng có hiệu quả.Trước hết, những thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động của nó khônghiệu quả là ảnh hưởng của độc quyền. Cần phải nói rằng, lợi dụng ưu thế của mình, các tổchức độc quyền có thể quy định giá cả thu lợi nhuận và do vậy, phá vỡ ưu thế của cạnhtranh hoàn hảo. Vì vậy, cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ để hạn chế độcquyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh thị trường. Như đã biết, cạnh tranh hoàn hảolà tình trạng thị trường có đủ một số lượng doanh nghiệp hoặc mức độ cạnh tranh màkhông có một doanh nghiệp nào có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá đó. Điều đó đảmbảo được ganh đua của những người sản xuất, đảm bảo tính hiệu quả của nền kinh tế.Song, cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền thì một người cạch tranh khônghoàn hảo có thể làm thay đổi giá trị cả của mặt hàng nào đó. Vì người độc quyền trên thựctế là người duy nhất cấp một mặt hàng cụ thể đó, vì vậy, có khả năng qui định giá cả caođể thu siêu lợi nhuận. Tình trạng đó làm cho giá cả cao hơn mức hiệu quả, làm biến dạngvề cầu và sản xuất, xuất hiện siêu lợi nhuận. Những lợi nhuận này có thể được sử dụngnhững hoạt động vô ích như quảng cáo lừa dối, mua ảnh hưởng và bảo hộ của ngành lậppháp.Vì vậy, chính phủ không thể coi mọi hoạt động của độc quyền là tất yếu. Chínhphủ cần đưa ra các luật chống độc quyền và luật lệ kinh tế để làm tăng hiệu quả của hệthống thị truờng cạnh tranh không hoàn hảo.Thứ hai, những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính không hiệu quả của hoạtđộng của thị trường và đòi hỏi nhà nước phải can thiệp. “Tác động bên ngoài xảy ra khi7doanh nghiệp hoặc con người tạo ra chi phí - lợi ích cho doanh nghiệp khác, hoặc ngườikhác mà các doanh nghiệp hoặc con người đó không được nhận đúng những lợi ích mà họcần được nhận hoặc không phải trả đúng số chi phí mà họ phải trả”.Ví dụ, doanh nghiệp A sử dụng tài nguyên hiếm như không khí hay nước sạch màkhông phải trả tiền cho những người sống trong bầu không khí ô nhiễm hay nước bẩn.Hoặc doanh nghiệp B đóng ở khu dân cư thuê người bảo vệ mặt mũi dữ tợn để cach gácnhà máy của mình, vì vậy, làm cho bạn lưu manh sợ, phải tránh hành nghề ở những nhàdân lân cận mà các hộ gia đình này không phải trả tiền về việc được sống yên ổn chodoanh nghiệp.Những tác động bên ngoài như vậy làm cho hoạt động kinh tế không hiệu quả. Vìvậy, chính phủ phải sử dụng đến luật lệ để điều hành kinh tế như là một phương pháp đểngăn chặn những tác động bên ngoài như ô nhiễm nước và không khí, khai thác đến cạnkiệt khoáng sản, chất thải gây nguy hiểm cho thức ăn, đồ uống, thiếu an toàn vì các chấtphóng xạ…Thứ ba, chính phủ phải đảm nhiệm việc sản xuất các hàng hoá công cộng. Theocác nhà kinh tế, hàng hoá tư nhân là một loại hàng hoá mà nếu như một người đã dùng thìngười khác không thể dùng được nữa. Còn hàng công cộng là một loại hàng hoá mà khimột người đã dùng thì người khác vẫn có thể dùng được. Ví dụ, không khí trong sạch vàquốc phòng là hàng hoá công cộng. Đặc trưng của hàng hoá công cộng là:• Về mặt kỹ thuật, một người tiêu dùng mà không làm giảm số lượng sẵn có đốivới người khác.• Không thể loại trừ bất cứ ai ra khỏi việc tiêu dùng này, trừ khi phải trả giá quáđắt.Ích lợi giới hạn của hàng hoá công cộng đối với xã hội và tư nhân là khác nhau.Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tư nhân thu được từ hàng hoá công cộng là rất nhỏ, vìvậy, tư nhân thường không muốn sản xuất hàng hoá công cộng. Mặt khác, có nhiều hànghóa công cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia như quốc phòng, luật pháp trật tự trongnước nên không thể giao cho tư hân được, vì vậy, chính phủ phải nhảy vào sản xuất hànghoá công cộng.Thứ tư, trên thực tế, phần chi phí của chính phủ phải được trả bằng tiền thuế thuđược, Tất cả mọi người đều phải chịu theo luật thuế. Sự thực là toàn bộ công dân tư mìnhlại đặt gánh nặng thuế lên vai mình, và mỗi công dân cũng được hưởng phần hàng côngcộng do chính phủ cung cấp.Như vậy, chính phủ phải can thiệp vào thị trường để nâng cao hiệu quả của thịtrường. Chính phủ đề ra luật lệ đi đường và mua hnàg công cộng như đường sá, do đó, tạođiều kiện dễ dàng cho tư doanh hoạt động trôi chảy, ngăn cản sự lạm dụng của các doanhnghiệp, khi họ trở thành những kẻ tham lam, độc quyền chiếm đường và kiềm chế hoạtđộng của các doanh nghiệp khác.8Chức năng thứ ba là đảm bảo sự công bằng. trong điều kiện hoạt động hoàn hảonhất, lý tưởng nhất của cơ chế thị trường, thì vẫn phải thấy rằng sự phân hoá, bất bìnhđẳng sinh ra từ kinh tế thị trường là tất yếu. Một hệ thống thị trường có hiệu quả vẫn cóthể gây ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy, chính phủ cần thiết phải thông qua những chínhsách để phân phối thu nhập. Công cụ qua trọng nhất của chính phủ này là thuế luỹ tiến,đánh thuế người giàu theo tỷ lệ thu nhập lớn hơn người nghèo. Thông thường, thuế luỹtiến áp dụng cho thuế thu nhập và thế thừa kế. Bên cạnh thuế, phải có hệ thống hỗ trợ thunhập để giúp người cho người già, người mù, người tàn tật, người phải nuôi con và bảohiểm thất nghiệp cho nhười không có công việc làm. Hệ thống thanh toán chuyển nhượngnày tạo ra mạng lưới an toàn bảo vệ những người không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế.Cuối cùng, chính phủ đôi khi phải trợ cấp tiêu dùng cho những nhóm có thu nhậpthấp bằng cách phát tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế, cho thuê nhà rẻ…Chức năng thư tư là ổn định kinh tế vĩ mô. Từ khi ra đời, chủ nghĩa tư bản đã từnggặp những thăng trầm chu kỳ của lạm phát (giá cả tăng) và suy thoái (nạn thất nghiệp rấtcao). Đôi khi những hiện tượng này rất dữ dội, như thời kỳ siêu lạm phát ở Đức trongnhững năm 20, thời dại suy thoái ở Mỹ trong những năm 30.Nhờ có sự đóng góp trí tuệ của John Maynard Keynes và những người theo ông,mà chúng ta hiểu rõ nhiều cách làm thế nào để kiểm soát những thăng trầm của chu kỳkinh doanh. Giờ đây ta hiểu rằng, việc sử dụng một cách thận trọng quyền lực về tiền tệvà tài chính của chính phủ có thể ảnh hưởng đến sản lượng, việc làm và lạm phát. Quyềnlực về tài chính của chính phủ là quyền đánh thuế và chi tiêu. Quyền lực về tiền tệ baohàm quyền điều tiết về tiền tệ và hệ thống ngân hàng để xác định mức lãi suất và điềukiện tín dụng. Bằng hai công cụ trung tâm này của chính sách kinh tế vĩ mô, chính phủ cóthể tác động đến sản lượng, công ăn việc làm và giá cả một nền kinh tế và phần nào docác chính sách như vậy, đã thúc đẩy nền kinh tế thị trường trên thế giới mở mang chưatừng có kể từ chiến tranh thế giới lần thứ II đến đầu những năm 70.Nhưng, trong thành công lại có hạt giống của thất bại. Bằng cách bảo đảm một thờikỳ nhiều công ăn, việc làm và tăng trưởng nhanh, nhiều nước đã vô tình nuôi dưỡng mộtnền kinh tế, trong đó, con người bắt đầu cho rằng phồn vinh là lẽ đương nhiên. Nhiềunước đảm bảo cho công nhân và người hưởng thu nhập định kỳ mức sống trong điều kiệnthời tiết xấu cũng như thời tiết tốt. Trong các hệ thống giá cả, tiền lương và hỗ trợ thunhập có những điểm cứng nhắc. Khi những rối loạn của những năm 70 xảy ra như hai lầntăng giá dầu, mất mùa, trục trặc trong hệ thông tài chính quốc tế, chính phủ đã không giữđược lời hứa. Trong cuộc đấu tranh về thu nhập, lạm phát tăng vọt và thất nghiệp lên tớimức chưa từng thấy kể từ thời kỳ đại suy thoái.Ngày nay, những người đề ra chính sách nhận thấy rằng một nền kinh tế hiện đạiđứng trước một vấn đề nan giải cơ bản của kinh tế vĩ mô đó là: không nước nào trong mộtthời gian dài có thể có được kinh doanh tự do, lạm phát thấp và việc làm đầy đủ. Cũngnhư nền kinh tế thị trường ngày nay không thể có một lượng tối đa vừa thép vừa bơ, mộtnền kinh tế vĩ mô không thể nào vừa đủ công ăn việc làm vừa không có lạm phát.9Chính phủ thực hiện các chức năng trên đây thông qua ba công cụ là các loại thuế,các khoản chi tiêu, lãi suất, thanh toán chuyển nhượng, khối lượng tiền tệ và những quiđịnh hay kiểm soát. Thông qua thuế, chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư của tư nhânkhuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nhân. Các khoản chi tiêu củachính phủ sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra một số hàng hoá haydịch vụ, và cả những việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập (như bảo hiểm, phụ cấp thấtnghiệp…) Những qui định hay kiểm soát của chính phủ cũng là nhằm hướng nhân dân đivào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh doanh.Khi thực hiện chức năng kinh tế, chính phủ phải đưa ra quyết định về phương pháplựa chọn. Từ đó, hình thành nên lý thuyết lựa chọn công cộng. Sự lựa chọn công cộng làmột sự tập hợp các ý thích cá nhân thành một sự lựa chọn tập thể. Theo qui tắc nhất trí, tấtcả các quyết định đều phải nhất trí thông qua. Công cụ để phân tích sự lựa chọn côngcộng là đường giới hạn khả năng – giá trị sử dụng: ở đây, các nhà kinh tế học sử dụng lýthuyết giới hạn và hiệu quả Pareto để phân tích.Cũng như “ban tay vô hình”, bàn tay hữu hình cũng có khuyết tật, có nhiều vấn đềnhà nước lựa chọn không đúng. Ví dụ: một cơ quan lập pháp rơi vào tay những thiểu số;cách vận động hậu trường có nhiều tiền. Chính phủ tài trợ cho các chương trình quá lớntrong thời gian dài… Những khuyết tật đó gây ra tính không hiệu quả của sự can thiệpcủa chính phủ. Họ đưa ra nhiều quyết định sai, không phản ảnh vận động của thị trường.Do vậy, phải kết hợp các cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ trong điều hành nềnkinh tế hiện đại, hình thành nên một “nền kinh tế hỗn hợp”. Trong “nền kinh tế hỗn hợp”có cả cơ chế thị trường và chính phủ. Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượngtrong nhiều lĩnh vực, trong khi đó, chính phủ điều tiết thị trường bằng các chương trìnhthuế, chi tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính chất thiết yếu. 1.2.3 Lý luận về giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn”Các nhà kinh tế học cho rằng, mọi nền sản xuất đều phải giải quyết ba vấn đề cơbản là: sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu; sản xuất như thế nào, bằng những côngnghệ và tài nguyên nào; hàng hoá được sản xuất như thế nào, bằng những công nghệ vàtài nguyên nào; hàng hoá được sản xuất ra cho ai. “Do tính chất hạn chế của toàn bộ tài nguyên có thể sản xuất ra hàng hoá, buộc xãhội chỉ được lựa chọn trong số hàng hoá tương đối khan hiếm”.Về thực chất, lý thuyết “lựa chọn” nhằm đưa ra được mô hình số lượng cho ngườitiêu dùng trong điều kiện kinh tế thị trường và trên cơ sở đó, dự đoán được sự thay đổicủa nhu cầu xã hội.Mô hình tiêu biểu là sản xuất ra bơ và thép. Trong mô hình này, đường ABCDE(xem hình 7.4) gọi là đường giới hạn khả năng sản xuất. Toàn bộ nền kinh tế, giả sử, sảnxuất ra bơ và thép. Với một số lượng lao động, tài nguyên, tư bản nhất định nếu sản xuất15.000 tấn thép thì không sản xuất bơ và ngược lại, nếu sản xuất 5 triệu kg bơ thì khôngsản xuất thép. Giữa hai thái cực này có nhiều phương án lựa chọn.10Bảng 7.1Khả năngBơ(triệu kg)Thép(1.000 tấn)A 0 15B 1 14C 2 12D 3 9E 4 5F 5 0Hình 7.4Từ đó, các nhà kinh tế học cho rằng: mọi nền kinh tế sử dụng hết tài nguyên vàosản xuất một mặt hàng thì luôn luôn phải bỏ một cái gì đó của một mặt hàng khác. Giớihạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể có.Từ sự phân tích trên, các nhà kinh tế học đưa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng tàinguyên. Theo họ, một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sảnxuất.Các điểm bên trong đường giới hạn U biểu hiện tài nguyên chưa được sử dụng hết,công nhân không có việc làm, nhà máy bỏ không, ruộng đất hoang hoá, tiền tệ để rỗi.Điều đó thể hiện tính thiếu hiệu quả.Các điểm nằm ngoài đường giới hạn I là không thể có trong điều kiện không có sựbiến đổi nào về nguồn lực: tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ.1.2.4 Lý luận về thất nghiệp.Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại, khi mức thất nghiệp cao,tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút. Về mặt kinh tế, mức thấtnghiệp cao là thời kỳ GNP thực tế thấp hơn mức tiềm năng của nó. Mức thất nghiệp caođi liền với mức cao của sản lượng bị bỏ đi hoặc không sản xuất.11ABBơ 1 2 3 4 5ThépUEDCIVề mặt xã hội, thất nghiệp gây ra tổn thương về người, tâm lý xã hội nặng nề.Các khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệpNhững người có việc là những người đi làm. Còn những người thất nghiệp lànhững người không có việc nhưng đang tìm việc làm. Những người không có việc làmnhưng không tìm được việc làm là những người ngoài lực lượng lao động. Đó là nhữngngười đang đi học, trong coi nhà cửa, về hưu, quá ốm đau không đi làm được hoặc thôikhông tìm việc làm nữa.Tỷ lệ thất nghiệp: là số người thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao động.- Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Thất nghiệp tự nguyệnlà tình trạng thất nghiệp mà ở đó công nhân không muốn làm việc với mứclượng trên thị trường lúc đó.Hình 7.5 Thất nghiệp tự nguyệnAE là số côngnhân có việc làm vớimức lương W; EF làsố công nhân muốn đilàm nhưng với mứclương cao hơn W. Dovậy, đó là lượng thấtnghiệp tự nguyện.Nếu mức lương thayđổi linh hoạt, sẽkhông còn thất nghiệp nữa.Thất nghiệp không tựnguyện là tình trạng với mứclương cứng nhắc, không thay đổi,một quỹ lương nhất định chỉ12WA EFSPMức lươngLao độngWEGW’Mức lươngLao độngHthuê một số lượng công nhân nhất định, số còn lại muốn đi làm với mức lương đó nhưngkhông tìm được việc làm.Hình 7.6 Thất nghiệp không tự nguyện13Ở mức lương W’, số lượng công nhân, muốn đi làm nằm ở G, song các doanhnghiệp chỉ thuê ở H, do vậy, HG là thất nghiệp không tự nguyện.So với giá cả hàng hóa thông thường thì tiền lương có tính cứng nhắc, nó chỉ thayđổi sau 1 đến 3 năm sau khi có hợp đồng lao động. Nguyên nhân là: các doanh nghiệptrong các ngành công nghiệp không có tổ chức công đoàn định ra thang lương rồi thuêcông nhân hạn chế theo mức lương đó. Thang lương có khuynh hướng giữ nguyên trongmột năm.Trong các ngành công nghiệp có tổ chức công đoàn, các thang lương được định rabằng hợp đồng nhiều năm. công nhân tham gia công đoàn không muốn cắt lương, thâmchí trong trường hợp 1/3 công đoàn viên bị thất nghiệp. Nguồn gốc cơ bản của việc giữnguyên mức lương là vì định ra thang lương hay thương lượng lại thang lương là rất tốnkém.- Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ. Thất nghiệptạm thời phát sinh do sự di chuyển không ngừng con người giữa các vùng, cáccông việc hoặc giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Do sự di chuyển mà một sốngười tự nguyện thất nghiệp.Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối giữa cung va cầu đối với côngnhân. Ví dụ, mức cầu về loại lao động này tăng lên còn loại lao đông khác thigiảm đi. Trong trường hợp đó, thay đổi cung điều chỉnh không kịp, gây ra thấtnghiệp.Thất nghiệp chu kỳ phát sinh ra khi mức cầu chung về lao đông thấp, nó gắnvới giai đoạn suy thoái và đóng của chu kỳ kinh doanh.- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênMột trong những khái niệm then chốt của kinh tế vĩ mô hiên đại là tỷ lệ thất nghiệptự nhiên. Đây là mức mà ở đó các thị trường lao động khác biệt ở trạng thái cân bằng. Ởmột số thị thị trường thì cầu quá mức (hoặc nhiều việc không có người làm) trong khi đóở những thị trường khác thì cung quá mức (hay thất nghiệp). Gộp lại, tất cả các nhân tốhoạt động để sức ép đối với tiền lương và giá cả trên tất cả các thị trường đều cân bằng.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải lớn hơn số 0. Vì trong một nước rộng lớn,mức độ cơ động, thị hiếu và tài năng đa dạng. mức cung cầu về dố loại hàng hóa, dịch vụthường xuyên thai đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ cấu.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên liên quan chặc chẽ với lạm phát. Đó là tỷ lệ thất nghiệpthấp nhất mà đất nước có thể chấp nhận được ở mức trung bình mà không có nguy cơ gâylạm phát tăng xoáy ốc.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự giatăng là tăng thêm số thanh thiếu niên, người thiểu số, phụ nữ vào lực lượng lao động; tácđộng của chính sách (nhu trợ cấp bảo hiểm) làm cho công nhân thất nghiệp không tíchcực tiềm việc làm; do thay đổi cơ cấu sản xuất 14Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, vần phải thiên dịch vụ thị trường lao động, mởcác lớp đào tạo, loại bỏ những trở ngại về chính sách của chính phủ; tạo ra việc làm côngcộng.1.2.5 Lý luận về lạm pháta) Các định nghĩa về lạm phátLạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng – giá bánh mì, dầuxăng, xe ôtô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng. Giảm lạm phát cónghĩa là giá cả và chi phí nói chung hạ xuống.Ngày nay, người ta tính phát bằng “chỉ số giá cả”, mức trung bình giá cả của hàngnghìn sản phẩm riêng biệt. Chỉ số giá cả quan trọng nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùng(CPI) tỷ số này tính giá của một lô hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ so với giá của nhữngthứ đó trong một năm gốc.Lạm phát tồn tại rất lâu, cùng với nền kinh tế thị trường, ở Anh kể từ thế kỷ XIIIđă có lạm phát. Lạm phát gồm có lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát.Lạm phát vừa phải xảy ra khi giá cả tăng chậm, thường là một con số (dưới 10%),trong, điều kiện kiện lạm phát vừa phải và ổn định, giá cả tương đối không khác mức bìnhthường nhiều. Lạm phát phi mã xảy ra khi giá trị hàng hóa tăng 2 hoặc 3 con số trong mộtnăm. Siêu lạm phát là lạm phát xảy ra khi tiền giấy bung ra quá nhiều giá cả tăng lên gấpnhiều lần mỗi tháng.b) Tác động của lạm phát Lạm phát tác động đến nền kinh tế bằng hai cách: Một là, phân phối lại thu nhậpvà của cải; Hai là, thay đổi mức độ và hình thức sản lượng.Lạm phát cần bằng và có dự toán trước không làm cho ai bị thiệt và có lợi, vì lúcnày, giá cả và tiền lương đều biến đổi theo cùng một tỷ lệ. Còn lạm phát không thấytrước, thường có lợi cho những người mắc nợ, những kẻ tìm cách lời và đầu tư liều lĩnh,có hại cho chủ nợ, giai cấp thu nhập ổn định, những người hưởng trợ cấp và những ngườiđầu tư nhát gan. Lạm phát gây ra những tác động kinh tế lớn. Khi lam phát không cânbằng thì giá cả tương đối, thuế suất và lãi suất thực tế bị biến dạng. Nhân dân đến ngânhàng nhiều hơn thuế có thể tăng lên, thu nhập tính được có thể bị biến dạng. Lạm phátkhông dự toán trước đến những đầu tư sai lầm, phân phối lại thu nhập một cách ngẫunhiên.Vì vậy, trong nền kinh tế hiện đại, hạn chế lạm phát là một trong những mục tiêuchủ yếu của chính sách kinh tế vĩ mô.c) Nguồn gốc của lạm phátLạm phát có xu hướng dừng lại ở một mức từ năm này qua khác gọi là lạm phát đãtính toán trước và được đưa vào các hợp đồng lao động và những thỏa thuận trước. Tỷ lệ15lạm phát là một cân bằng ngắn hạn và tồn tại cho đến khi nền kinh tế bị chấn động.Những chấn động chính là cầu kéo và chi phí đẩy.Lạm phát do cầu kéo diễn ra khi nền kinh tế tới hoặc vượt quá mức sản xuất tiềmnăng, việc mức cầu lúc này dẫn tới lạm phát. Trong trường hợp này, việc tăng mức cầulúc này dẫn tới lạm phát. Trong trường hợp này, với mức cung hạn chế về sản lượng thựctế, tăng cầu làm tăng giá, dẫn đến tăng lạm phát.Khi chi phí đẩy giá lên ngay cả trong những thời kì tài nguyên không được sử dụnghết, khủng hoảng diễn ra, gọi là lạm phát do phí đẩy. Đây là hiện tượng mới của nền kinhtế công nghiệp hiện đại. Nguyên nhân là: Tăng tiền lương, làm tăng chí phí sản xuất, đòihỏi doanh nghiệp phải tăng giá. Tăng tiền lương, làm tăng chi phí sản xuất, đòi hỏi doanhnghiệp phải tăng giá. Tăng giá dầu lửa và các sản phẩm sơ khai.d) Những biện pháp kiểm soát lạm phátChấp nhận mức lạm phát và suy thoái kinh tế. Giữa lạm phát và thất nghiệp có mốiquan hệ trao đổi. Để giảm phát phải tăng thất nghiệp và ngược lại. Dùng “chỉ số hóa” vànhững kỹ thuật thích ứng. Chỉ số hóa là một cơ chế, theo đó, người ta miễn dịch một phầnhoặc hoàn toàn thay đổi ở trong mức giá nói chung. Kiểm soát giá cả và tiền lương hayhướng dẫn tự nguyện. Dựa vào kỷ luật của thị trường cạnh tranh để hạn chế việc tăng giácả và tiền lương.Sử dụng chính sách thu nhập dựa trên thuế, như trợ cấp cho những người mà tiềnlương hoặc giá cả tăng chậm, đánh thuế vào những người làm tăng lạm phát. Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có hiện tượng tỷ lệ lạm phát khá cao mặc dù tốc độtăng trưởng GDP cũng cao. Để giải thích hiện tượng đó, các nhà kinh tế của trường pháikinh tế học vĩ mô tổng hợp đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Phillips và dựng nênđường cong Phillips dốc xuống phía phải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là cácmức tỷ lệ thất nghiệp và trục tung là các mức tỷ lệ lạm phát. Trên đường này là các kếthợp giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. Dọc theo đường cong Phillips, hễ tỷ lệ thấtnghiệp giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên; và ngược lại.Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thấtnghiệp chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp cóquan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nền tăng trưởng kinh tế cao đươngnhiên gây ra lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp.II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam2.1 Bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi 2.1.1 Trước năm 1986Việt Nam là một nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển côngnghiệp nặng. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và16nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhànước và doanh nghiệp nhà nước, việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa được thựchiện thông qua cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp không tôn trọng các quy luật của thịtrường. Đặc điểm về kinh tế: nền kinh tế tập trung, chỉ thị tập trung từ trên xuống, nhànước can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, quan hệhàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ xem nó là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Giá trịhàng hóa do Nhà nước quyết định giá và thấp hơn so với thị trường, chế độ tem phiếubiến chế độ tiền lương bằng lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao độngvà phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động, không thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơchế thị trường chỉ xem kế hoạch tập trung là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tếXHCN, coi thị trường chỉ là thứ yếu, không thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần,muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân, cá thể. Đã đưa nền kinh tế vào tìnhtrạng trì trệ và khủng hoảng.Hạn chế và nguyên nhân: Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốtcòn nhỏ bé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nềnkinh tế quốc dân. Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệpchưa đáp ứng đươc nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. Đất nước vẫn trong tìnhtrạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, lạm phátphi mã.Nguyên do khách quan: chúng ta tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạchậu, nghèo nàn và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa khôngtập trung sức người, sức của cho công nghiệp hóa.Nguyên do chủ quan: chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng trong sản xuất,cơ cấu đầu tư… Đó là những sai lầm xuất phát từ chủ quan duy ý chí trong nhận thức vàchủ trương nóng vội.2.1.2 Sau năm 1986Từ việc chỉ ra các sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI của Đảng tháng 12 – 1986 vớitinh thần: “ nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã cụ thể hóa nộidung chính của công nghiệp hóa XHCN là thực hiện cho bằng được 3 chương trình mụctiêu: “lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”. Về kinh tế Đại hội đãkhẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lựcphát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phầnkinh tế17Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệ thống kinh tếđược Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển khai tại Việt Nam từ thậpniên 1990.Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triểnchung của nhân loại: Kinh tế thị trường phát triển cao trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Nótồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH, vì vậy xây dựng và phát triển kinh tếthị trường không phải là phát triển TBCN hoặc đi theo con đường TBCN, cũng như xâydựng kinh tế XHCN không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường. Đại hội VII của Đảng tháng 6/1991 đã có kết luận quan trọng: sản xuất hàng hóakhông đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng CNXH, Đạihội cũng xác định cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo địnhhướng XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật,kế hoạch, chính sách… dùng cơ chế thị trường để làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinhtế, dùng tín hiệu giá cả để điều tiết chủng loại và số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệcung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy tiến bộ, đào thảicác lạc hậu yếu kém.Đại hội lần thứ IX của Đảng tháng 4/2001 đã xác định nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lênXHCN, đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cósự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừatuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phốibởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH. Đó không phải là nền kinh tế kế hoạch tậptrung, cũng không phải là kinh tế thị trường TBCN, nhưng cũng chưa hoàn toàn là kinh tếthị trường XHCN vì chưa có được đầy đủ các yếu tố XHCN. Tuy nhiên, tính định hướngXHCN làm cho mô hình kinh tế thị trường ở nước ta khác với kinh tế thị trường TBCN, ởchỗ, trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của thị trường được sử dụng để phát triển lựclượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nângcao đời sống nhân dân. Tính định hướng XHCN được thể hiện trên cả ba mặt của quan hệsản xuất, đó là sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm mục đích cuối cùng là ân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. 2.2 Đặc điểm mô hình nền kinh tế tổng quát của Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rõ, cụ thể và đầyđủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thíchchung chung rằng: đó là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýchặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và lấy đó làm “mô hình kinh tế tổng quát chogiai đoạn quá độ lên CNXH”.18Nguyên nhân của tình trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa cótiền lệ trong lịch sử. Thêm vào đó, công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế nàycòn chưa theo kịp thực tiễn. Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạt độngvẫn chưa có đầy đủ. Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm2008 về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Và,mãi tới ngày 23 tháng 9 năm 2008, Chính phủ Việt Nam mới có nghị quyết số22/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghịquyết 21-NQ/TW.2.3 Một số quan điểm và kiến nghị liên hệ tới mô hình kinh tế Việt NamSự nghiệp phát triển kinh tế nói chung là việc thực hành một đường nối chủ nghĩakinh tế đặc thù ở nước ta phải đặt trong cục diện chung của thế giới, để nhận thức mộtcách chính xác đâu là thời cơ, đâu là thách thức.Cuộc cách mạng của khoa học công nghệ đã mang tới những đảo lộn lớn lao trongcơ sở vật chât – kỹ thuật và kiến trúc thượng tầng trong thể chế kinh tế xã hội, trong tưduy kinh tế và chính trị, sự biến đổi này đã diễn ra sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời vànó đã dần khẳng định - đó là sức mạnh của thời đại. Sức mạnh này chính là thời cơ nếunhư một nền kinh tế kém phát triển biết đi đúng hướng và phát triển nó. Nhưng sức mạnhcủa thời đại cũng có thể trở thành cơn bão tố vùi dập thảm hại những cái gì đi ngược lạihoặc tự tách mình khỏi xu hướng chung của nền kinh tế khoa học kỹ thuật hiện nay. Với xu thế đối thoại và hợp tác, trong cục diện vừa hợp tác và đấu tranh, đấu tranhđể hợp tác, chúng ta phải bình thường hoá mọi mối quan hệ với các nước trước kia là thùđịch, mở rộng thuận cho việc “du nhập” chủ nghĩa tư bản từ bên ngoài, từ các nước pháttriển. Nước ta nằm ngày giữa các nước phát triển năng động nhất của thế giới ngày naylà vùng vành đai của Thái Bình Dương, vì vậy nhà nước phải có những chính sách hợptác khu vực đúng đắn cùng với chính sách quốc tế mềm dẻo đẻ thu hút nguồn đầu tư nướcngoài. Để thực hiện sự hoà nhập, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường, thiết lậpnhiều mối quan hệ kinh tế với bên ngoài đồng thời là sự thúc đẩy khoa học công nghệ, đểthoát khỏi một nền kinh tế chủ yếu là tự nhiên, tự cung tự cấp hiện vật. Ngoài ra, chúng taphải chuẩn bị sự phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng, nước ta là một nước Xã hộichủ nghĩa luôn có các thế lực thù định. Để hoà nhập nền kinh tế toàn cầu hoá, chúng taphải xây dựng và phát triển một nền kinh tế thị trường phù hợp - một nền kinh tế hànghóa và những thành phần định hướng Xã hội chủ nghĩa. Chúng ta thực hiện quá trìnhchuyển dần một nền kinh tế nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp phải phát triểnsự phân công xã hội trong nông nghiệp, phải có sự chuyên môn hoá những người sản xuấtcá thể, riêng lẻ. Nhà nước đã can thiệp và điều tiết kinh tế, sử dụng những đòn bẩy kinh tếđể hạn chế tính tự phát của thị trường. Phát triển kinh tế theo quy luật kinh tế thị trường19nhưng không xem thường va điều chỉnh khuynh hướng thị trường hoá một cách phiếndiện.Phát huy mạnh mẽ tiềm năng của các thành phần kinh tế. Tư duy kinh tế mới đãchỉ ra rằng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại sở dĩ được coi là hiện đại vìdựa trên trình độ lực lượng sản xuất hiện đại. Trong những năm đổi mới, như Lenin từngnói: Bài học của quá khứ là chúng ta đã không biết “chúng ta là ai” do đó chúng ta đãkhông phát huy được mọi tiềm năng kinh tế nằm trong các thành phần kinh tế phi cônghữu hoá, nhưng cũng rơi vào tình thế toàn dân hoá không phát huy đuợc mọi tiềm năngvốn có của nó. Vì vậy mà với xu hướng phát triển nền kinh tế hiện đại chúng ta đã thừanhận nền kinh tế nhiều thành phần, nhờ đó mà phát triển sự phân công và chuyên mônhoá sản xuất. Tức là trên quan điểm vì kợi ích phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩymạnh cạnh tranh và tạo ra tỷ suất hàng hoá và số lượng hàng hoá ngày càng nhiều. Như vậy thì thành phần kinh tế tư nhân có vị trí đặc biệt quan trọng trong điều kiệnnước ta hiện nay. Nhưng chính sự vận động của nền kinh tế tư nhân có thể dẫn đến qua hệtư bản chủ nghĩa và dẫn đến xu hướng thực hành chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhưngchính hình thức tư bản tư nhân kết hợp với kinh tế quốc doanh đã dẫn đến một vị trí quantrọng kinh tế tư nhân, nhà nước ta cần có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho thànhphần kinh tế tư nhân phát triển, đồng thời ngăn chặn đựơc sự không lành mạnh của thànhphần này. Những thành tựu tư duy kinh tế mới của chủ nghĩa tư bản khi áp dụng một cáchđúng sẽ tạo nên một sự thúc đẩy phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển, vànhất là đối với Việt Nam. Để quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế hànghoá, phát triển mậu dịch, đối ngoại tranh thủ vốn của nước ngoài, thu hút kỹ thuật tiêntiến, kinh nghiệm quản lý khoa học, thu hút các chuyên gia, nhân tài, sử dụng một số quanđiểm, mô hình và lý thuyết trong lý luận kinh tế chung của CNTB, đặc biệt là học thuyếtnền kinh tế hỗn hợp. Lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước của Lênin cũng chính là một biểu hiện sinhcủa sự cần thiết phải tham khảo chủ nghĩa tư bản. Cần phải quán triệt trong thực tiễn luậnđiểm của Lênin rằng không thể dùng một thứ chủ nghĩa xã hội nào khác hơn là chủ nghĩaxã hội dựng trên cơ sở tất cả những bài học mà nền văn minh lớn của chủ nghĩa tư bản đãthu được. Xác định bước đi hiện thực có hiệu quả. Từ tư duy kinh tế và thực tiễn đã cho thấyrằng phải xuất phát từ xu hưóng kinh tế khách quan là sự phân công lao động quốc tế mớitrong một nền sản xuất ngày càng quốc tế hoá, trong một nền kinh tế hàng hoá đang toàncầu hoá từ tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia ngày càng chặtchẽ. 20Kết luậnQua việc nghiên cứu học thuyết nền kinh tế hỗn hợp và quá trình phát triển của chủnghĩa tư bản, những đặc trưng kinh tế mới nhất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, chúng ta cóthể kết luận rằng: chủ nghĩa tư bản hiện đại đã có nhiều thay đổi cơ bản mang tính nhânvăn hơn, về bản chất nó vẫn là chủ nghĩa tư bản, nhưng là giai đoạn mới – giai đoạn caotrong lịch sử phát triển của nó. Dưới tác động của lực lượng sản xuất hiện đại mang tính quốc tế hóa cao, nhànước tư sản phải kết hợp thường xuyên hơn với tư bản tư nhân hình thành cơ chế điều tiếtnền kinh tế xã hội. Thông qua hệ thống các biện pháp kinh tế, chính trị, luật pháp, nhànước tác động vào các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước. Điều hành nhằm thúc đẩysức sản xuất phát triển, bảo đảm ổn dịnh tình hình kinh tế xã hội, duy trì chủ nghĩa tư bản,nhà nước kết hợp chặt chẽ hơn và ngày càng thông qua chức năng xã hội để duy trì chứcnăng giai cấp của mình. Sự xuất hiện và phát triển của học thuyết nền kinh tế hỗn hợpnhững năm 50-60 đã giúp cho CNTB có được bộ mặt mới, hiện đại và phù hợp hơn vớixu thế phát triển của nhân loại. Nhưng với những bế tắc vốn có của mô hình CNTB, và sựquay trở lại với trào lưu chủ nghĩa kinh tế tự do mới những năm 80-90 đã làm cho mâuthuẫn ngày càng trở lên gay gắt. Hậu quả, liên tiếp những cuộc khủng hoảng đã xảy ra:khủng hoảng thị trường chứng khoán 1987; khủng hoảng tài chính 1997; và khủng hoảngkinh tế 2008-2009.Trong bối cảnh hậu khủng hoảng như hiện nay, các quốc gia càng cần phải nghiêncứu lại các luận điểm của học thuyết nền kinh tế hỗn hợp. Nhà nước phải thực sự tham giađiều tiết, kiểm soát các hoạt động cơ bản, chủ yếu của nền kinh tế. Luôn tìm kiếm nhưngbiện pháp làm giảm đi sự mất cân đối mang tính tàn phá của nền kinh tế và những bấtbình đẳng xã hội có nguy cơ dẫn đến các chấn động kinh tế –xã hội khó luờng. Đối với Việt Nam, nhằm duy trì tốc độ phát triển kinh tế, đẩy mạnh tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế, thì việc nghiên cứu học thuyết nền kinh tế hỗn hợp là rất cần thiết.Từ đó rút ra những giá trị về mặt lý luận, vận dụng sáng tạo vào mô hình kinh tế tổng quátcủa Việt Nam sẽ giúp cho mô hình đó ngày càng khả thi và phù hợp hơn với xu thế thờiđại.21TÀI LIỆU THAM KHẢO1. TS. Nguyễn Minh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Thảo, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinhtế, trường ĐH Kinh tế tp Hồ Chí Minh, năm 2008.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lenin, NXB CTQG, Hà Nội,năm 20063. Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý Luận Chính Trị, 20054. Vũ Anh Tuấn, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thanh Niên, 20095. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài giảng về chủ nghĩa tư bản hiện đạiChủ nghĩa tư bản hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 19956. P.A. Samuelson, Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1993.7. Paul Krugman, Sự trở lại của kinh tế học suy thoái và cuộc khủng hoảng năm 2008, Nhàxuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh, năm 2009.22