Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu

 Cụm từ “cơ sở lý luận” dùng làm tên một môn học thì nó có nghĩa là: Xây dựng nền tảng kiến thức về triết học, rèn luyện năng lực tư duy bằng lý trí, lấy sự vật làm chủ thể (duy vật) và tìm hiểu quy luật vận động, tương tác giữa các sự vật trong không gian và thời gian (biện chứng).

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu
Hướng dẫn chi tiết cách viết cơ sở lý luận trong làm luận văn

1. Cơ sở lý luận là gì?

Cơ sở lý luận được định nghĩa như sau: Đó là các giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định.

Cơ sở lý luận là phương pháp để lý luận. Muôn lý luận thì phải có phương pháp để lý luận của mình có logic, thuyết phục người tin theo , phương pháp lý luận ấy gọi là cơ sở lý luận, tức là nói có căn cứ, thuật ngữ của triết học gọi là Luận Cứ. Có nhiều phương pháp để lý luận ở đây chỉ nêu lên vài phương pháp thông dụng, đó là : phân tích, diễn dịch, tổng hợp, quy nạp.

Ở đây thì “Cơ sở” là hệ thống kiến thức căn bản, tổng quát mang tính học thuật về triết học. Lý là tư duy lý trí, dùng lý trí để nhận định sự việc chứ không bằng cảm tính. Luận là các phương pháp suy luận logic dựa trên các dữ kiện thu được.

Cụm từ cơ sở lý luận dùng làm tên 1 môn học thì nó có nghĩa là: Xây dựng nền tảng kiến thức về triết học, rèn luyện năng lực tư duy bằng lý trí, lấy sự vật làm chủ thể(duy vật) và tìm hiểu quy luật vận động, tương tác giữa các sự vật trong không gian và thời gian(biện chứng).

Phần cơ sở lý luận này làm rõ khái niệm, định nghĩa, các quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, các nhân tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá…đối với luận văn và phần tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan.

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu
Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

2. Cách viết cơ sở lý luận đầy đủ và chuẩn xác

Như các bạn đã biết, trong một bài luận văn thạc sĩ hay bài khóa luận ở bậc Đại học luôn có một phần là Cơ sở lý luận. Cơ sở lý luận có thể hiểu đơn giản là những lý thuyết xoay quanh vấn đề nghiên cứu trong luận văn. Đó là những giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định, chúng ta chỉ việc nêu ra và áp dụng chúng trong bài luận của mình mà không cần phải chứng minh lại nữa. Trong phần này cũng có những lưu ý mà nhóm dịch vụ viết thuê luận văn chúng tôi đúc kết được trong nhiều năm kinh nghiệm.

Trong phần cơ sở lý luận này, các bạn cần nêu rõ khái niệm chính phụ, định nghĩa, các quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, có thể nêu ra các trường phái, nội dung chính, các định luật, quy luật, các nhân tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá…đối với luận văn hay đề tài nghiên cứu.

Ngoài phần cơ sở lý luận, bạn cũng nên tìm hiểu về bố cục nội dung của luận văn phù hợp với ngành học và yêu cầu của trường.

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu
Các yếu tố lập luận được nêu ra trong phần Cơ sở lý luận
  • Luận đề: Là vấn đề cần giải quyết. Nói theo cách logic thì đó là phán đoán cần chứng minh.
  • Luận điểm: Là giả thuyết, nhận định, ý kiến sau quá trình luận chứng của người viết về vấn đề được nếu ra
  • Luận cứ: Là bằng chứng để chứng minh
  • Luận chứng: Luận chứng là quá trình phối hợp, tổ chức, thực hiện, phản biện để đưa các lý lẽ và cuối cùng chứng minh cho luận điểm hoặc tạo ra luận điểm. Luận chứng phải chặt chẽ, logic, hài hòa, unbiased (không phân cực) hay dùng phương pháp luận cho thuyết phục.

Bạn có thể sử dụng những cơ sở lý thuyết này để viết thành chương Cơ sở lý luận cho bài luận văn thạc sĩ của mình. Tuy nhiên, đây chỉ là cấu trúc chung nhất, phần này cũng có thể có những điểm khác nhau tùy vào mỗi trường học khác nhau, tùy vào người hướng dẫn.

Tuy nhiên, những điều mà Tri Thức Cộng Đồng chia sẻ trên đây thiên về lý thuyết nhiều hơn. Trong thực tế, mỗi trường, mỗi giáo viên hướng dẫn lại có những thay đổi, biến tấu cho kết cấu của chương 1 – chương cơ sở lý luận khác nhau một chút.

Ngoài ra, bạn cũng nên đọc nhiều các sách có liên quan để tìm thêm các lý luận cho bài luận văn của mình. Mỗi tác giả khác nhau sẽ có những quan điểm khác nhau. Nhờ đọc nhiều sách về chủ đề liên quan bạn sẽ tìm thêm được những ý tưởng để viết hay cho phần cơ sở lý luận.

Tìm hiểu thêm bài viết phương pháp luận là gì để áp dụng vào bài nghiên cứu của bạn cách hiệu quả nhé!

Trông bất kỳ một bài luận văn thạc sĩ hay khóa luận tốt nghiệp nào cũng đều có chương đầu tiên là cơ cở lý luận cho bài luận văn. Chương này có thể hiểu đó tập hợp các lý thuyết về đề tài nghiên cứu. Vậy cơ sở lý luận là gì? Trong bài viết này Luận Văn Việt xin chia sẻ để bạn làm sao để viết hay và chặt chẽ phần nội dung này.

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu

1. Cơ sở lý luận là gì?

Cơ sở lý luận là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó. Là việc đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện.

Ở đây thì “Cơ sở” là hệ thống kiến thức căn bản, tổng quát mang tính học thuật về triết học. Lý là tư duy lý trí, dùng lý trí để nhận định sự việc chứ không bằng cảm tính. Luận là các phương pháp suy luận logic dựa trên các dữ kiện thu được.

Phần cơ sở lý luận này làm rõ khái niệm, định nghĩa, các quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, các nhân tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá…đối với luận văn và phần tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan. Việc tìm hiểu và hoàn thành tốt cơ sở lý luận cũng là cách trình bày luận văn thạc sĩ của bạn được hội đồng đánh giá cao.

Vai trò của cơ sở lý luận là gì?

Việc nghiên cứu cơ sở lý luận phù hợp sẽ giúp nhà nghiên cứu:

  • Có ý tưởng khi xây dựng câu hỏi nghiên cứu.
  • Tìm hiểu xem có nhà nghiên cứu nào đã từng thực hiện nghiên cứu tương tự chưa.
  • Quyết định phương pháp nghiên cứu.
  • Thu thập thông tin giúp viết báo cáo dễ dàng hơn.
  • Hiểu biết nhiều hơn về vấn đề mình đang nghiên cứu.

Các nguồn tài liệu nghiên cứu phục vụ cho cơ sở lý luận

Nguồn tài liệu chủ yếu phục vụ cho việc viết cơ sở lý luận là gì? Có rất nhiều sách vở liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có thể tìm được bằng cách tìm theo chủ đề hoặc từ khóa.

  • Bách khoa toàn thư; 
  • Sách thống kê; 
  • Báo cáo hàng năm; 
  • Danh mục tài liệu tham khảo; 
  • Tóm tắt và index; 
  • Báo chí (tạp chí chuyên ngành, báo thường); 
  • Nguồn điện tử;

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu

2. Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận

2.1. Lưu nhật ký nghiên cứu

Trong quá trình xây dựng cơ sở lý luận, việc đầu tiên cần làm đó chính là lưu nhật lại ký nghiên cứu. Công việc cụ thể là:

  • Nhà nghiên cứu cần lưu nhật ký để ghi lại tiến độ công việc bao gồm cả những việc đã làm thành công và chưa thành công.
  • Cần sử dụng một cuốn sổ (không nên chỉ viết ra giấy).
  • Một vài trang đầu ghi tóm tắt đề cương.
  • Mỗi tờ dành cho 1 tuần trong đó 1 trang ghi công việc đã thực hiện và 1 trang ghi nhận xét.

2.2. Xây dựng danh mục tài liệu đã đọc

Nhà nghiên cứu cần ghi thông tin cụ thể về tài liệu đã đọc để sau này có thể quay lại nghiên cứu khi cần và trích dẫn theo đúng quy định quốc tế. 

Thông tin bao gồm: Chủ đề, Tên tài liệu, Tác giả (đầy đủ), Tên sách/tạp chí, nhà xuất bản, thời gian xuất bản, số tập, trang, nhận xét.

2.3. Ghi tóm tắt các công trình nghiên cứu

Khi đọc tài liệu, bạn có thể:

  • Ghi chú lại nhận xét.
  • Đánh dấu phần đọc được cẩn thận để viết đề cương hay báo cáo sau này.

3. Xây dựng khung lý thuyết của đề tài

3.1. Khái niệm khung lý thuyết

Là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó. 

Là việc đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện.

3.2. Ý nghĩa khung lý thuyết

  • Xác định vấn đề nghiên cứu.
  • Xây dựng nền tảng lý thuyết cho mô hình.
  • Chọn lựa phương pháp.
  • So sánh kết quả.

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu

3.3. Nguồn tài liệu xây dựng khung lý thuyết

  • Tạp chí khoa học hàn lâm chuyên ngành. 
  • Sách nghiên cứu. 
  • Các luận văn, luận án trong ngành. 
  • Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành. 

Một số lưu ý: 

  • Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận không phải là một “bản danh sách” miêu tả những tài liệu, lý thuyết có sẵn hoặc tập hợp các kết luận.
  • Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận phải là sự đánh giá có mục đích của những thông tin có tính chất tham khảo.
  • Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận sẽ thể hiện kỹ năng của người làm nghiên cứu về tìm kiếm tài liệu và đánh giá vấn đề.

3.4. Quy trình thực hiện khung lý thuyết và tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • Xác định chủ đề quan tâm: Là nội dung đề cập chính xuyên suốt đề tài, thường được thể hiện ở tên của đề tài nghiên cứu.
  • Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu: Là các mục tiêu lớn, bao quát được chủ đề nghiên cứu của đề tài.
  • Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ: Không phải chọn tất cả các tài liệu đã có mà cần có tiêu chuẩn cụ thể.
  • Liệt kê và thu thập tài liệu liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu: Lựa chọn những tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn đề ra. Lưu giữ những tài liệu đã được lựa chọn một cách cẩn thận, sắp xếp những tài liệu này tùy theo mục đích sử dụng (ví dụ sắp xếp theo chủ đề chính, phương pháp,…).
  • Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu.
  • Tóm tắt các tài liệu: Đọc chi tiết những tài liệu đã lựa chọn, ghi chép những nội dung liên quan và thêm vào những ý kiến, quan điểm ban đầu của cá nhân.

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu

Bài viết trên đây đã chia sẻ đến cho bạn đọc lý thuyết xoay quanh trả lời cho câu hỏi cơ sở lý luận là gì. Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp các bạn có thể hoàn thành tốt bài luận văn của mình. Nếu còn điều gì thắc mắc, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0915686999 để được tư vấn hỗ trợ tận tình.

Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!