Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022

Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022

Bà Trương Thị Mai trao quyết định cho ông Nguyễn Thanh Long - Ảnh: Bộ Y tế

Ông Nguyễn Thanh Long, bộ trưởng Bộ Y tế sẽ kiêm nhiệm vị trí trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trung ương, thay bà Nguyễn Thị Kim Tiến mới bị miễn nhiệm.

Ông Nguyễn Thanh Long sinh năm 1966 tại Nam Định, là giáo sư, tiến sĩ y khoa, làm bộ trưởng Bộ Y tế từ năm 2020.

Trước đó, ông Long làm cục trưởng Cục Phòng chống HIV-AIDS, thứ trưởng Bộ Y tế, từ 2018-2020 làm phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương.

Trước đó, ngày 19-11, căn cứ các quy định của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm; xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, tinh thần tự phê bình và phê bình, kết quả khắc phục các vi phạm, khuyết điểm, những đóng góp của từng tổ chức đảng và từng cá nhân, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban cán sự Đảng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2016 - 2021; thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, đồng thời miễn nhiệm chức vụ trưởng ban Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trung ương đối với bà Nguyễn Thị Kim Tiến.

Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022
Video: Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long

LAN ANH

Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai trao Quyết định của Bộ Chính trị phân công đồng chí Nguyễn Thanh Long, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế kiêm giữ chức Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cán bộ Trung ương. Ảnh: TTXVN

Ngày 11/12, tại Hà Nội, Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương tổ chức Hội nghị công bố các Quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai chủ trì Hội nghị.

Tại Hội nghị, thay mặt Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã trao Quyết định của Bộ Chính trị giao Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long kiêm nhiệm chức Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương; Quyết định nghỉ hưu với nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.

Phát biểu tại Hội nghị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đánh giá cao những cống hiến của đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến trong suốt 39 năm qua đối với ngành Y tế nước nhà. Trong nhiệm kỳ qua, với vai trò là Bộ trưởng Bộ Y tế, bà Nguyễn Thị Kim Tiến đã có nhiều cải tiến, đối mới trong hoạt động khám chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ người dân, nhất là có công lớn trong việc triển khai kế hoạch bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân.

Thời gian làm Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương tuy không lâu, nhưng đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến đã nỗ lực hết mình, tận tâm trong hoạt động chăm lo cho sức khỏe đội ngũ cán bộ cấp cao của Trung ương.

Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai mong muốn, đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến dù đã nghỉ hưu theo chế độ nhưng vẫn tiếp tục phát huy năng lực chuyên môn, hỗ trợ và đóng góp trí tuệ cho ngành y học nước nhà vượt qua khó khăn hiện tại và phát triển bền vững.

Cảm ơn sự ghi nhận của Đảng và Nhà nước, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định rất tự hào vì đã có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp y tế toàn dân; đồn thời nêu rõ thời gian tới sẽ tiếp tục học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức chuyên môn với mục tiêu giúp người dân cải thiện, nâng cao sức khỏe…

Phát biểu giao nhiệm vụ cho tân Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai kỳ vọng, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long sẽ tiếp tục phát huy những thành tích của những thế hệ lãnh đạo Ban trước đây trong hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương; đồng thời chèo lái ngành y tế nước nhà ngày càng phát triển theo hướng hiện đại và chất lượng, đặc biệt là trong công tác khám, chữa bệnh.

Phát biểu nhận nhiệm vụ, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long trân trọng cảm ơn Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đã tin tuởng giao nhiệm vụ là người đứng đầu đơn vị chăm lo, bảo vệ sức khỏe cho cán bộ Trung ương; đồng thời khẳng định, niềm vinh dự, tự hào này không phải của riêng cá nhân ông mà là của các cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành Y tế.

Đồng chí Nguyễn Thanh Long cho biết, trong thời gian tới sẽ nỗ lực phát huy năng lực bản thân, kế thừa truyền thống tốt đẹp của Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương trong những năm qua, để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Tân Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, cán bộ Trung ương Nguyễn Thanh Long, sinh năm 1966 tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Ông Nguyễn Thanh Long tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa tại Đại học Y Thái Bình (ngày nay là Đại học Y Dược Thái Bình) năm 1990.

Từ tháng 3/2008 đến tháng 11/2011, ông là Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS. Từ tháng 12/2011 đến tháng 10/2018, ông Nguyễn Thanh Long là Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Y tế. Ông được phong hàm Phó Giáo sư y học năm 2009 và Giáo sư y học năm 2013.

Ông Nguyễn Thanh Long có 7 năm đảm nhiệm cương vị Thứ trưởng Bộ Y tế trước khi được Ban Bí thư điều động, bổ nhiệm giữ chức Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương vào tháng 10/2018.

Tháng 11/2020, Quốc hội chính thức phê chuẩn bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Long, quyền Bộ trưởng Y tế, làm Bộ trưởng Bộ Y tế.

Theo Baotintuc.vn

Tin liên quan

Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam là người đứng đầu Bộ Y tế Việt Nam. Đồng thời là thành viên của Chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý ngành Y tế. Chức vụ trước đây còn được gọi là Bộ trưởng Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động.

Bộ trưởng Bộ Y tế
Việt Nam
Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022

Huy hiệu Bộ Y tế Việt Nam

Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022

Quốc kỳ Việt Nam

Bộ trưởng bộ y tế là ai 2022

Đương nhiệm
Đỗ Xuân Tuyên
(Thứ trưởng Thường trực phụ trách Bộ)

từ7 tháng 6 năm 2022

Bộ Y tế
Chức vụBộ trưởng
(thông dụng)
Đồng chí Bộ trưởng
Thành viên củaChính phủ Việt Nam
Báo cáo tớiThủ tướng
Trụ sở138 Giảng Võ, phường Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội
Bổ nhiệm bởiQuốc hội Việt Nam
theo sự đề cử của Thủ tướng Chính phủ
Nhiệm kỳKhông nhiệm kỳ
Thành lập27/08/1945

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Chức năng và nhiệm vụ
  • 3 Quyền hạn
  • 4 Điều kiện trở thành Bộ trưởng
  • 5 Danh sách Bộ trưởng
  • 6 Liên kết ngoài
  • 7 Tham khảo

Lịch sửSửa đổi

Chức vụ Bộ trưởng Bộ Y tế được thành lập lần đầu trong Nội các Trần Trọng Kim dựa theo mô hình Nội các Nhật Bản.

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Bộ Y tế do Phạm Ngọc Thạch làm Bộ trưởng.

Đầu năm 1946, Chính phủ Cách mạng lâm thời được cải tổ. Sau khi thảo luận giữa Việt Cách, Việt Quốc và Việt Minh. Chức vụ Bộ trưởng Bộ Y tế do Trương Đình Tri đảng viên Việt Cách nắm giữ.

Sau khi Quốc hội khóa I được thành lập, Chính phủ tiếp tục được cải tổ lần nữa theo sự thảo hiệp giữa Việt Minh và Việt Quốc, Việt Cách. Bộ Y tế sáp nhập cùng Bộ Lao động và Bộ Cứu tế Xã hội thành Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động do Trương Đình Tri làm Bộ trưởng.

Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động lại được chia lại như ban đầu, Hoàng Tích Trí được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Y tế.

Kể từ năm 1954, Bộ trưởng Bộ Y tế nằm chức vụ quan trọng trong Chính phủ.

Chức năng và nhiệm vụSửa đổi

Bộ trưởng là người đứng đầu Bộ Y tế, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ hoạt động của Bộ Y tế và trực tiếp giải quyết các công việc bao gồm:

  • Chỉ đạo, điều hành Bộ Y tế thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
  • Phân công công việc cho các Thứ trưởng.
  • Phân cấp cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết một số công việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ.
  • Ủy quyền cho thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ thực hiện một số công việc cụ thể trong khuôn khổ pháp luật;
  • Phối hợp với các Bộ, cơ quan khác để xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của Bộ Y tế hoặc các vấn đề do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công.
  • Chỉ đạo việc hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các đơn vị thuộc Bộ Y tế trong việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ đã phân công, phân cấp thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ, ngành.

Quyền hạnSửa đổi

Bộ trưởng Bộ Y tế có quyền hạn sau đây:

  • Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công tác của Bộ.
  • Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của Bộ được Chính phủ giao.
  • Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ.
  • Đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức Thứ trưởng.
  • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được phân công; ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách phát triển ngành, lĩnh vực được phân công.
  • Thực hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức và thực hiện phân cấp quản lý công chức, viên chức đối với các tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định của pháp luật.
  • Quyết định phân cấp cho chính quyền địa phương thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao quản lý theo phạm vi lãnh thổ; phân cấp, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc.
  • Quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền.
  • Quyết định thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
  • Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc.
  • Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.

Điều kiện trở thành Bộ trưởngSửa đổi

Một công dân của Việt Nam từ 35 tuổi hoặc cao hơn có thể trở thành một ứng viên Bộ trưởng. Ứng viên Bộ trưởng phải đủ những điều kiện sau đây:

  • Là Đại biểu Quốc hội;
  • Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam;
  • Có quốc tịch Việt Nam;
  • Tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa hoặc Bác sĩ chuyên khoa 1 trở lên;
  • Đã phục vụ trong ngành từ 10 năm trở lên;
  • Có thể bắt buộc từng nắm giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ hoặc phải là Ủy viên Trung ương Đảng.

Danh sách Bộ trưởngSửa đổi

STT Bộ trưởng Bộ Y tế Nhiệm kỳ Thời gian tại nhiệm Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ trưởng Bộ Y tế (1945-1946)
1 GS. Tiến sĩ Phạm Ngọc Thạch
(1909-1968)
2 tháng 9 năm 1945 1 tháng 1 năm 1946 121ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
2 BS. Trương Đình Tri
(?-1948)
1 tháng 1 năm 1946 2 tháng 3 năm 1946

(Bộ đổi tên)

33 ngày Bộ trưởng Y tế Đảng viên Đảng Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Bộ trưởng Bộ Y tế, Cứu tế và Lao động (1946)
(2) BS. Trương Đình Tri
(?-1948)
2 tháng 3 năm 1946 3 tháng 11 năm 1946

(Bộ đổi tên)

Tổng cộng 306ngày Bộ trưởng Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động
Bộ trưởng Bộ Y tế (1946-nay)
3 GS. Tiến sĩ Hoàng Tích Trí
(1903-1958)
3 tháng 11 năm 1946 27 tháng 5 năm 1959 12năm, 205ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
(1) GS. Tiến sĩ Phạm Ngọc Thạch
(1909-1968)
27 tháng 5 năm 1959 7 tháng 11 năm 1968 9năm, 164ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Qua đời khi đang tại nhiệm
- GS. Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưởng
(1906-1998)
7 tháng 11 năm 1968 26 tháng 3 năm 1969 139ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế
4 GS. Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưởng
(1906-1998)
26 tháng 3 năm 1969 1 tháng 4 năm 1974 5năm, 6ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Thôi làm Bộ trưởng vì sức khỏe không đảm bảo
- BS. Vũ Văn Cẩn
(1914-1982)
1971 1975 - Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế
5 BS. Vũ Văn Cẩn
(1914-1982)
1 tháng 4 năm 1974 1 tháng 4 năm 1982 8năm, 0ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
6 TS. Đặng Hồi Xuân
(1929-1988)
1 tháng 4 năm 1982 9 tháng 9 năm 1988 6năm, 161ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Tử nạn máy bay gần sân bay Đôn Mường, Băng Cốc, Thái Lan.
- GS. Tiến sĩ Phạm Song
(1931-2011)
9 tháng 9 năm 1988 11 tháng 11 năm 1988 63ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế
7 GS. Tiến sĩ Phạm Song
(1931-2011)
11 tháng 11 năm 1988 8 tháng 10 năm 1992 4năm, 29ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
8 GS. Tiến sĩ Nguyễn Trọng Nhân
(sinh 1930)
8 tháng 10 năm 1992 tháng 10, 1995 2năm, 358ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
9 GS. Tiến sĩ Đỗ Nguyên Phương
(1937-2008)
tháng 10, 1995 12 tháng 8 năm 2002 6năm, 315ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
10 Tiến sĩ Trần Thị Trung Chiến
(sinh 1946)
12 tháng 8 năm 2002 2 tháng 8 năm 2007 4năm, 355ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Nữ Bộ trưởng Bộ Y tế đầu tiên
11 TS. Nguyễn Quốc Triệu
(sinh 1951)
2 tháng 8 năm 2007 3 tháng 8 năm 2011 4năm, 1ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
12 PGS. Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Tiến
(sinh 1959)
3 tháng 8 năm 2011 26 tháng 10 năm 2019 8năm, 84ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
- TS. Vũ Đức Đam
(sinh 1963)
26 tháng 10 năm 2019 7 tháng 7 năm 2020 245 ngày Phó Thủ tướng phụ trách Bộ Y tế
- GS. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long
(sinh 1966)
7 tháng 7 năm 2020 11 tháng 11 năm 2020 128 ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Bị cách chức, khai trừ khỏi Đảng
13 GS. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long
(sinh 1966)
12 tháng 11 năm 2020 7 tháng 6 năm 2022 1năm, 207ngày Bộ Trưởng Bộ Y tế
- Đỗ Xuân Tuyên
(sinh 1966)
7 tháng 6 năm 2022 nay 14ngày Thứ trưởng Thường trực phụ trách Bộ Y tế


Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Bộ Trưởng Bộ Y tế
  • [1]

Tham khảoSửa đổi