Chủ trương của lý thường kiệt là gì

         Khi quân Tống đang ngày càng khó khăn, khốn quẫn, Lý Thường Kiệt đã chớp lấy thời cơ, chuyển sang phản công, tiến công tiêu diệt quân địch. Đây lại là một quyết định chiến lược sáng suốt và táo bạo, thể hiện tính chủ động và tài năng chỉ đạo chiến lược của ông. Với thắng lợi to lớn của đợt tiến công, quân ta đã dồn quân Tống đến chỗ bế tắc, buộc bọn tướng lĩnh chỉ huy phải lựa chọn một trong hai giải pháp: Hoặc là ngoan cố tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh để rồi không tránh khỏi sự tiêu diệt hoàn toàn, hoặc chấp nhận rút quân về nước chấm dứt chiến tranh giữ “thể diện Thiên Triều”. Đúng lúc này, Lý Thường Kiệt đã chủ động “dùng biện sĩ để bàn hoà, không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu, mà vẫn bảo tồn được tôn miếu xã tắc”. Đây là chủ trương kết hợp giữa đánh địch và thương lượng, giữa quân sự và ngoại giao, buộc vua Tống ra lệnh bãi binh và từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt. Đồng thời, cũng là nghệ thuật kết thúc chiến tranh độc đáo của Lý Thường Kiệt.

Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.

Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.

Lý Thường Kiệt chủ trương "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.

Chọn đáp án:C

Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.