Có 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp bari nitrat và sắt 3 nitrat

sở giáo Dục & Đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố - lớp 12 hà nội Năm học 2009-2010 Hướng dẫn chấm môn: Hóa học Ngày thi: 12 - 11 - 2009I -1/ (0,5 điểm) Có 2 cặp phương trình hóa học dưới đây, hãy xác định phương trình nào được viết đúng theo tỉ lệ số mol của chất oxi hóa và chất khử tham gia phản ứng ? Giải thích.- 2MnO4- + 3H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 4O2 + 6H2O (a) 2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O (a’)- FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O (b) 3FeSO4 + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3NO2+ 3H2O (b’) I- 2/ (0,5 điểm) Đun nóng dung dịch sắt (II) axetat với axit pecloric đặc thu được dung dịch sắt (III) peclorat, khí clo và khí X. Lập phương trình hóa học (dạng phân tử) của phản ứng oxi hóa – khử trên. I - 3/ (2 điểm) Lưu huỳnh có thể tạo ra nhiều axit chứa oxi có công thức chung là HxSyOz. Một trong số muối natri của những axit trên là NaxSyOz phản ứng với dung dịch KMnO4 có mặt HNO3 theo sơ đồ sau :NaxSyOz + KMnO4 + HNO3 → MnSO4 + Na2SO4 + KNO3 + H2OBiết rằng 0,01 mol NaxSyOz phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành dung dịch chứa 4,8 gam ion SO42-, nếu tách riêng Na2SO4 tạo ra thì khối lượng của nó là 1,42 gam. a) Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong muối NaxSyOz trên.b) Hoàn thiện phương trình hóa học trên. I- 4/ (1 điểm) Có 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp bari nitrat và sắt (III) nitrat. Cho từ từ dung dịch natri cacbonat vào dung dịch A cho đến khi kết tủa không tạo thêm nữa. Kết tủa thu được có khối lượng là 3,04 gam, đem tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,244 lít khí (1 atm, 250C). Viết các phương trình hóa học và xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch A.II - 1/ (1 điểm) Dẫn 1 lít hỗn hợp khí gồm NH3 và O2 vào bình phản ứng rồi thực hiện phản ứng cháy. Kết thúc phản ứng, dẫn hỗn hợp tạo thành đi qua nước thấy chỉ còn 0,2 lít khí không tan trong nước. Các thể tích khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Biết rằng không xảy ra tương tác giữa sản phẩm cháy với các khí ban đầu để tạo ra chất mới. Tìm thành phần phần trăm thể tích của NH3 trong hỗn hợp đầu.II - 2/ (2,5 điểm) Khi trộn dung dịch hai muối có cùng số mol tạo thành 1,25 gam chất X (kết tủa) và dung dịch Y, X là muối của kim loại M (M có hóa trị 2 trong hợp chất). Tách riêng X rồi đem nung đến 11000C, muối X bị phân hủy thành 0,7 gam oxit MO và oxit Z (khí). Cô cạn dung dịch Y thu được 2 gam chất rắn là một muối khan, muối này bị phân hủy ở 2150C tạo ra 0,025 mol oxit T (khí) và 0,9 gam hơi nước. Xác định công thức phân tử hai muối ban đầu và viết các phương trình hóa học, biết số mol MO thu được bằng số mol Z.III - 1/ (1,75 điểm) Công thức chung của ankan là Cn H2n + 2.

a) Tìm số electron có mặt và số electron tham gia tạo

nguon VI OLET

Câu hỏi

Nhận biết


A.

0,02M.

B.

0,03M.

C.

0,04M.

D.

0,05M.

Độ khó: Nhận biết

Có 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp bari nitrat và sắt (III) nitrat. Cho dung dịch natri cacbonat dư vào dung dịch A, thu được 3,04 gam kết tủa. Lấy toàn bộ lượng kết tủa ở trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Nồng độ mol của sắt (III) nitrat trong dung dịch A là

Tính theo các PTHH:

Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3

2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3 + 6NaNO3

Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑