Công thức tính năng suất bình quân

Sức mạnh kinh tế của một quốc gia thường được xác định bởi năng suất lao động của quốc gia đó. Năng suất lao động là khối lượng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) tính theo một đơn vị giờ trên một đơn vị người lao động. Theo thuật ngữ của Iayman, năng suất lao động là giá trị công việc mà một người lao động hoàn thành trong một giờ.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Vì khối lượng công việc hoàn thành trong một giờ ngày càng tăng lên, mức năng suất chung sẽ cao hơn, thể hiện nền kinh tế đang khỏe mạnh và phát triển.

  1. 1

    Xác định giá trị Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) của quốc gia được xét tới. GDP của một quốc gia là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một thời kỳ nhất định.[2] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Bạn sẽ cần chỉ số này để tính năng suất dựa trên GDP.

    • Thông thường, bạn không phải tự tính giá trị trên (công việc này quá khó). Thay vào đó, bạn có thể tìm con số đã được tính sẵn cho mình.
    • Bạn có thể tìm được GDP của phần lớn các quốc gia trên mạng. Bắt đầu bằng việc tìm tên quốc gia đó và từ khóa "GDP" trên Google. Bạn cũng có thể tìm GDP của nhiều quốc gia trên trang trực tuyến của Ngân hàng Thế giới.[3] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Đảm bảo rằng bạn tìm được chỉ số GDP cho thời kỳ mà bạn đang tính toán (VD: trong một quý hoặc một năm).
    • Nhớ rằng chỉ số GDP của một quốc gia, dù chỉ được công bố sau một quý, có thể được thể hiện dưới dạng con số phản ánh giá trị của một năm. Trong trường hợp đó, hãy chia con số phản ánh giá trị của một năm cho bốn để lấy chỉ số của một quý.

  2. 2

    Tính tổng số giờ lao động của một quốc gia. Cơ bản, bạn đang tính số "giờ công" để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Với mọi quốc gia, hãy tìm tổng số người thuộc lực lượng lao động trong thời kỳ cho trước và nhân con số này với số giờ lao động trung bình.

    • Ví dụ, nếu số giờ lao động trung bình là 40 và quốc gia đó có 100 triệu người thuộc lực lượng lao động, tổng số giờ làm việc sẽ là 40 x 100.000.000 hoặc 4.000.000.000.
    • Tại Hoa Kỳ, bạn có thể tìm số liệu thống kê cơ bản trên trang trực tuyến của Văn phòng Thống kê Lao động (BLS).[4] X Nguồn tin đáng tin cậy US Bureau of Labor Statistics Đi tới nguồn [5] X Nguồn tin đáng tin cậy US Bureau of Labor Statistics Đi tới nguồn
    • Năng suất lao động của các quốc gia khác có thể tìm thấy trên mạng trong những nghiên cứu kinh tế có liên quan.

  3. 3

    Tính năng suất. Chỉ cần chia GDP cho tổng số giờ lao động. Kết quả của phép chia chính là năng suất lao động của quốc gia đó.

    • Ví dụ, nếu GDP của một quốc gia là 100 nghìn tỷ đồng và số giờ lao động là 4 tỷ, năng suất lao động sẽ là 100 nghìn tỷ đồng / 4 tỷ hoặc 25.000 đồng trên mỗi giờ làm việc.

  1. 1

    Tìm giá trị Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) của quốc gia được xét tới. GDP là thước đo toàn bộ hoạt động kinh tế của một quốc gia dựa trên khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất.[6] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Bạn sẽ cần chỉ số đó để tính năng suất lao động dựa vào GDP.

    • May thay, GDP là con số đã được tính toán trước cho bạn và công bố bởi một trong số các cơ quan nhà nước.
    • GDP của nhiều quốc gia đã có sẵn trên mạng. Hãy tìm tên quốc gia cùng từ khóa "GDP" trên Google. Bạn cũng có thể tìm thấy GDP của nhiều quốc gia tại trang trực tuyến của Ngân hàng Thế giới.[7] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Tìm giá trị GDP tương ứng với thời kỳ cần tính toán (VD: một quý hoặc một năm).
    • Nếu giá trị GDP theo quý được công bố dưới dạng con số phản ánh giá trị của một năm (như trường hợp của Hoa Kỳ), hãy chia con số đó cho bốn nếu bạn cần giá trị theo quý.

  2. 2

    Tìm số lượng người lao động ở quốc gia đó. Để tính năng suất lao động trên một đơn vị người lao động, bạn cần tìm số lượng người lao động tại quốc gia đó.

    • Tại Hoa Kỳ, bạn có thể tìm những số liệu thống kê cơ bản trên trang trực tuyến của Văn phòng Thống kê Lao động (BLS).[8] X Nguồn tin đáng tin cậy US Bureau of Labor Statistics Đi tới nguồn Với các quốc gia khác, bạn phải tìm trên Google.

  3. 3

    Tính năng suất lao động trên một đơn vị người lao động. Chỉ cần chia GDP cho tổng số người lao động. Kết quả của phép chia này sẽ là năng suất lao động của quốc gia đó.

    • Ví dụ, nếu GDP của quốc gia đó là 100 nghìn tỷ đồng và tổng số người lao động là 100 triệu, năng suất lao động trên một đơn vị người lao động sẽ là 100 nghìn tỷ / 100 triệu hoặc 1 triệu đồng trên một đơn vị người lao động.

  4. 4

    Sử dụng con số thể hiện năng suất lao động trên một đơn vị người lao động mà bạn đã tính. Năng suất lao động trên một đơn vị người lao động có thể được sử dụng để đánh giá tầm ảnh hưởng của hiện tượng gia tăng dân số hay việc làm tới GDP. Nhân năng suất lao động trên một đơn vị người lao động với số lượng người lao động tăng thêm để đánh giá tầm ảnh hưởng của những người lao động mới tới GDP.

  • Hai cách phổ biến nhất để nâng cao năng suất lao động của một quốc gia hoặc một dân tộc là dựa vào tiến bộ kỹ thuật và những cải thiện trong hiệu suất của người lao động.

Cùng viết bởi:

Doanh nhân và cố vấn tài chính

Bài viết này đã được cùng viết bởi Michael R. Lewis. Michael R. Lewis là giám đốc điều hành, doanh nhân và cố vấn đầu tư đã nghỉ hưu tại Texas. Ông có hơn 40 năm kinh nghiệm trong Kinh doanh & Tài chính, bao gồm vị trí Phó chủ tịch của Blue Cross Blue Shield của Texas. Ông có bằng BBA về Quản lý Công nghiệp từ Đại học Texas tại Austin. Bài viết này đã được xem 74.627 lần.

Chuyên mục: Giáo dục

Trang này đã được đọc 74.627 lần.

W= Q/TTrong đó:W: Mức năng suất lao động của một công nhân ( Hay một công nhân viên)Q: Tổng sản lượng tính bằng hiện vật.T: Tổng số công nhân ( hoặc công nhân viên) Chỉ tiêu này có ưu điểm: biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thểchính xác, không chịu ảnh hưởng của sự biến động của giá cả - cóthể so sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp khác nhau theo mộtloại sản phẩm được sản xuất ra. Chỉ tiêu này có nhược điểm: chỉ dùng để tính cho một loại sảnphẩm nhất định, không thể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiềusản phẩm. Trong thực tiễn, ít có doanh nghiệp chỉ sản xuất một loạisản phẩm có cùng qui cách, phẩm chất. Chỉ tiêu này chỉ tính chothành phẩm, sản phẩm dở dang không tính được nên phản ánh đầyđủ sản lượng của công nhân. Đặc biệt đối với những doanh nghiệpcó tỷ trọng chế tái chế phẩm lớn, như doanh nghiệp đóng tàu,xâydựng cơ bản thì chỉ tiêu này càng bộc lộ những nhược điểm nóitrên. Vì thế khi sử dụng chỉ tiêu này người ta dùng chỉ tiêu hiện vậtqui ước.1.3.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao độngLà lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ( hoặchoàn thành một công việc ) để biểu hiện năng suất lao động.Công thức tính:L = T/QTrong đó:L: Lượng lao động của sản phẩm ( tính bằng đơn vị thời gian ) T: Thời gian lao động đã hao phíQ: Số lượng sản phẩm ( theo hiện vật )Chỉ tiêu tính theo lượng lao động có những công dụng nhất định, nhưngkhông thể thay hoàn toàn cho chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị. Trong công tác lậpkế hoạch nó được sử dụng đồng thời các loại chỉ tiêu tính theo đơn vị hiện vậtvà giá trị.Chỉ tiêu này có ưu điểm là phản ánh được cụ thể mức tiết kiệm về thờigian thời gian lao động để sản xuất ra một sản phẩm.Nhưng lại có nhược điểm:tính toán khá phức tạp, không dùng để tính tổng hợp được NSLĐ bình quân củamột ngành hay một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.1.3.3 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trịa. Năng suất lao động sốngChỉ tiêu này dùng sản lượng tính bằng tiền ( theo giá cố định ) của tất cảcác loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp ( hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiệnmức năng suất lao động của một công nhân ( hay một công nhân viên ) , mộtngày người làm việc hay một giờ người làm việc, thù lao lao động trong kì.Công thức chung:W = Q/LTrong đóQ là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh như :- giá trị sản xuất: kí hiệu là GO- giá trị tăng thêm: VA- giá trị tăng thêm thuần: NVA- Doanh thu bán hàng: DT- Lợi nhuận : M L : Là các chỉ tiêu phản ánh mức chi phí về lao động sống- Số lao động bình quân trong kì(L)- Tổng số ngày người làm việc trong kì ( NN )- Tổng số giờ người làm việc trong kì( GN )- Thù lao lao động hay tổng quỹ lương ( V )b. Năng suất lao động vật hoá. ( Năng suất chi phí trung gian )Chỉ tiêu này được xác định bằng tương quan giữa sản lượng hoặc giá trịsản xuất với chi phí trung gian ( IC ).W vh =GOICChỉ tiêu nghịch của chỉ tiêu này là tỷ trọng chi phí trung gian trong mộtđơn vị GO. Chỉ tiêu này tăng lên có nghĩa là với lượng chi phí trung gian nhấtđịnh có thể tạo ra nhiều kết quả hơn, nghĩa là có năng suất cao hơn ( năng suấtcủa lao động được vật hóa) chỉ tiêu này có thể tính cho từng doanh nghiệp,ngành hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.c. Năng suất lao động xã hộiPhân biệt năng suất lao động xã hội là do tính NSLĐ theo chỉ tiêu GDPhay VA, vì khi đó nó biểu hiện hiệu quả không chỉ tiết kiệm NSLĐ sống mà cảNSLĐ vật hoá. Việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định NSLĐ chỉ phản ánhđược ảnh hưởng của tiết kiệm hao phí lao động sống, không phản ánh ảnhhưởng của tiết kiệm lao động quá khứ. Khác với chỉ tiêu giá trị sản xuất, chỉ tiêuhiệu quả kinh tế tính từ tổng sản phẩm trong nước và gía trị tăng thêm phản ánhđược ảnh hưởng của tiết kiệm hao phí lao động quá khứ. Đến đây, chúng ta đã có thể phân biệt được ba chỉ tiêu khác nhau nhưngcó liên quan với nhau, đó là năng suất lao động sống, năng suất lao động vật hoávà năng suất lao động xã hội.1.4 Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao độngTăng năng suất lao động trong các doanh nghiệp thương mại có ý nghĩa kinh tếrất quan trọng.- Tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại là một yếutố không ngừng mở rộng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, tạođiều kiện phục vụ tốt khách hàng.- Góp phần tiết kiệm lao động đầu tư cho lưu thông hàng hóa tạođiều kiện tăng lao động cho các ngành sản xuất vật chất của nềnkinh tế quốc dân.- Rút ngắn thời gian hàng hóa dừng lại tại khâu lưu thông, thúc đẩynhanh quá trình tái sản xuất xã hội.- Tăng năng suất lao động là điều kiện để các doanh nghiệp tiết kiệmhao phí lao động, tiết kiệm chi phí, tăng tích lũy cho doanh nghiệpvà cho xã hội, cải thiện đời sống cho người lao động trong doanhnghiệp.Việc tăng năng suất lao động có tác dụng rất lớn đến cơ cấu lại nềnkinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới quản lý nền cầu kinh tếvà thực hiện những chính sách an sinh xã hội. Chính vì vậy mà tăngnăng suất lao động là yêu cầu thường xuyên và cấp thiết để nềnkinh tế của các quốc gia phát triển nhanh và bền vững. Như Lê nintừng chỉ rõ : “ Suy cho cùng thì năng suất lao động là cái đảm bảochắc chắn nhất cho chế độ xã hội này chiến thắng chế độ xã hộikhác ..”1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. ( Liên làm )1.4.1.1Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cá nhânChất lượng nguồn nhânlực- Thể lực- Tâm lực- Trí lực Quản lí và sử dụng lao- Định mức lao động- Năng lực quản lí- Phân công và hiệp táclao động- Không khí tập thể.- Phục vụ nơi làm việcĐiều kiện lao động-động1.4.1.2Vệ sinh môi trườngTâm sinh lí lao độngThẩm mĩ lao độngĐiều kiện sống củangười lao độngCác nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động xã hội- Nhân tố vật chất kĩ thuật được gắn chặt với trình độ phát triển củakỹ thuật và công nghệ, hoàn thiện công cụ và tư liệu lao động.- Nhân tố tổ chức sản xuất, tổ chức và quản lý nguồn nhân lực baogồm yếu tố kinh tế xã hội gắn liền với cơ cấu lao động, trình độlành nghề điều kiện lao động, chế độ sở hữu, cường độ lao động,hiệu quả kích thích lao động và sự quan tâm tới kết quả sản xuấtcuối cùng, tức là tất cả liên quan đến con người và quan hệ của conngười với lao động.- Các nhân tố gắn liền với điều kiện tự nhiên1.5 Khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động.Khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động là những khả năng cònẩn giấu trong từng con người hoặc trong từng bộ phân sản xuất chưa được pháthiện và đưa vào sử dụng và nhằm nâng cao năng suất lao động. Các khả năngtiềm tàng gắn chắt với các nhân tố nnaang cao năng suất lao động, chúng đượcxem như nguồn dự trữ và được thể hiện khi sử dụng chúng trong tương lai.Ta có thể phân loại các khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao độngnhư sau: • Thứ nhất, phân thành hai nhóm lớn, đó là nhóm khả năng tiềm tàng nângcao trình độ sử dụng lao động sống (sức lao động) và nhóm khả năng tiềmtàng trong việc sử dụng có hiệu quả hơn lao động vật hóa (vốn cố định vàvốn lưu động).o Nhóm thứ nhất liên quan đến điều kiện lao động, nâng cao trình độchuyên môn kĩ thuật của người lao động, cơ cấu cán bộ, hoàn thiệntổ chức lao động đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần của công nhântheo kết quả lao động.o Nhóm thứ hai bao gồm sử dụng hợp lí hơn các yếu tố vật chất (máymóc, nhà xưởng nguyên vật liệu…). Trong nhóm này còn bao gồmcả hao phí thời gian không làm việc và chi phí không sản xuất củalao động• Thứ hai, theo thời gian sử dụng người ta chia thành khả năng tiềm tàngtrước mắt và khả năng tiềm tàng trong tương lai.o Khả năng tiềm tàng trước mắt bao gồm việc thực hiện sự thay đổithực tế quá trình công nghệ nhưng không bổ sung vốno Khả năng tiềm tàng tương lai đòi hỏi cải tiến sản xuất, trang bịcông cụ lao động hoàn thiện hơn, hao phí vốn và thời gian đáng kểcho việc đào tạo công nhân.Ngoài ra, theo vị trí ảnh hưởng và sử dụng khả năng tiềm tàng có thể chiara là khả năng trong doanh nghiệp, khả năng trong ngành và khả năng trong toànbộ nền kinh tế quốc dân.1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng ( Phương làm , xem cái nào đc??)Tăng năng suất lao động có ý nghĩa cực kỳ to lớn, nó là chỉ tiêu chất lượng phánánh hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sử dụng lao động nói riêng của cácdoanh nghiệp thương mại. Song như ta đã đề cập ở trên , năng suất lao động củanhân viên thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động xã hội, bởivậy để có những biện pháp thúc đẩy năng suất lao động hớp lý cho mỗi doanhnghiệp, chúng ta phải nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất laođộng.1.4.1 Nhóm các nhân tố liên quan đến con người