Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 10

GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC 10
A. Các định hướng chính
Dựa trên các yêu cầu, định hướng chung cho toàn cấp học, SGK Tin học THPT
cầm biên soạn theo một số định hướng cụ thể sau:
a) Thể hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu của chương trình đã được Bộ Giáo
dục và Đào tạo phê duyệt: cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ
bản, hiện đại, thiết thực và có hệ thống, phù hợp với lứa tuổi, tâm lí HS.
b) Bám sát các yêu cầu chung đối với SGK THPT về định hướng và đổi mới SGK
bám sát mục tiêu góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích
cực, khả năng tự học, HS có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của
bản thân; Góp phần trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhân cách cho HS, phát
huy việc liên kết những kiến thức, kĩ năng đã học với các hoạt động của HS
trong đời sống cá nhân, gia đình và xã hội.
c) Thể hiện được chức năng của SGK đối với GV:
 Quy định phạm vi và mức độ kiến thức, kĩ năng cần chuyển tải cho HS.
 Hỗ trợ GV trong quá trình biên soạn giáo án, tiến hành bài giảng, đánh
giá HS, tổ chức lớp học.
d) Cung cấp một số kiến thức bổ trợ thông qua các bài đọc thêm giúp GV, HS
củng cố, mở rộng và nâng cao phần kiến thức bắt buộc.
e) Tăng cường hệ thống bài thực hành (có cả phần bài tập bắt buộc nên có tên gọi
chung là “Bài tập và thực hành”). Các bài tập và thực hành được xây dựng có
hệ thống, định lượng rõ ràng các yêu cầu cần đạt và liệt kê các thao tác cụ thể
cần làm.
f) Dành thời lượng đáng kể cho việc làm bài tập, trả lời câu hỏi và chữa bài tập
trên lớp. Bổ sung thêm một số ví dụ đơn giản, gẫn gũi với đời sống, có mối
liên hệ với các môn học khác.
B. Cấu trúc và nội dung
Về chương mục
SGK Tin học 10 gồm 4 chương theo đúng chương trình quy định”
 Nội dung chương I: Trình bày các khái niệm cơ bản của Tin học được
thể hiện trong 9 bài, 2 bài tập và thực hành và 3 bàii đọc thêm.

 Nội dung chương II: Giới thiệu về hệ điều hành được thể hiện trong 4
bài, 3 bài tập và thực hành và 1 bài đọc thêm.
 Nội dung chương III: Trình bày về hệ soạn thảo văn bản gồm 6 bài, 4
bài tập và thực hành và 1 bài đọc thêm.
 Nội dung chương IV: Giói thiệu về mạng máy tính và Internet gồm 3
bài, 2 bài tập và thực hành và 2 bài đọc thêm.
Các bài và các bài tập và thực hành, bài đọc thêm, các hình ảnh minh họa được
đánh số thứ tự thống nhất trong toàn thể sách gồm 22 bài, 11 bài tập và thực
hành, 7 bài đọc thêm.
Ngoài một số hình minh họa trực tiếp, các hình minh họa còn lại đều được
đánh số, số hình minh họa khoảng 100 hình.
Nội dung chương trình Tin học 10
(35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết)
Chương I – Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Thời lượng: 20 (16 LT, 3 BT&TH, 1 BT)
*

Chương II – Hệ điều hành
Thời lượng: 12 (8 LT, 4 BT&TH, 0 BT)
Chương III – Soạn thảo văn bản
Thời lượng: 20 (8 LT, 8 BT&TH, 4 BT)

Chương IV – Mạng máy tính và Internet
Thời lượng: 12 (6 LT, 4 BT&TH, 2 BT)
(*) Trong đó LT được hiểu là lí thuyết; BT&TH được hiểu là bài tập và thực
hành; BT được hiểu là bài tập.

GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC 10
A. Các định hướng chính
Dựa trên các yêu cầu, định hướng chung cho toàn cấp học, SGK Tin học THPT
cầm biên soạn theo một số định hướng cụ thể sau:
a) Thể hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu của chương trình đã được Bộ Giáo
dục và Đào tạo phê duyệt: cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ
bản, hiện đại, thiết thực và có hệ thống, phù hợp với lứa tuổi, tâm lí HS.
b) Bám sát các yêu cầu chung đối với SGK THPT về định hướng và đổi mới SGK
bám sát mục tiêu góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích
cực, khả năng tự học, HS có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của
bản thân; Góp phần trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhân cách cho HS, phát
huy việc liên kết những kiến thức, kĩ năng đã học với các hoạt động của HS
trong đời sống cá nhân, gia đình và xã hội.
c) Thể hiện được chức năng của SGK đối với GV:
 Quy định phạm vi và mức độ kiến thức, kĩ năng cần chuyển tải cho HS.
 Hỗ trợ GV trong quá trình biên soạn giáo án, tiến hành bài giảng, đánh
giá HS, tổ chức lớp học.
d) Cung cấp một số kiến thức bổ trợ thông qua các bài đọc thêm giúp GV, HS
củng cố, mở rộng và nâng cao phần kiến thức bắt buộc.
e) Tăng cường hệ thống bài thực hành (có cả phần bài tập bắt buộc nên có tên gọi
chung là “Bài tập và thực hành”). Các bài tập và thực hành được xây dựng có
hệ thống, định lượng rõ ràng các yêu cầu cần đạt và liệt kê các thao tác cụ thể
cần làm.
f) Dành thời lượng đáng kể cho việc làm bài tập, trả lời câu hỏi và chữa bài tập
trên lớp. Bổ sung thêm một số ví dụ đơn giản, gẫn gũi với đời sống, có mối
liên hệ với các môn học khác.
B. Cấu trúc và nội dung
Về chương mục
SGK Tin học 10 gồm 4 chương theo đúng chương trình quy định”
 Nội dung chương I: Trình bày các khái niệm cơ bản của Tin học được
thể hiện trong 9 bài, 2 bài tập và thực hành và 3 bàii đọc thêm.

 Nội dung chương II: Giới thiệu về hệ điều hành được thể hiện trong 4
bài, 3 bài tập và thực hành và 1 bài đọc thêm.
 Nội dung chương III: Trình bày về hệ soạn thảo văn bản gồm 6 bài, 4
bài tập và thực hành và 1 bài đọc thêm.
 Nội dung chương IV: Giói thiệu về mạng máy tính và Internet gồm 3
bài, 2 bài tập và thực hành và 2 bài đọc thêm.
Các bài và các bài tập và thực hành, bài đọc thêm, các hình ảnh minh họa được
đánh số thứ tự thống nhất trong toàn thể sách gồm 22 bài, 11 bài tập và thực
hành, 7 bài đọc thêm.
Ngoài một số hình minh họa trực tiếp, các hình minh họa còn lại đều được
đánh số, số hình minh họa khoảng 100 hình.
Nội dung chương trình Tin học 10
(35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết)
Chương I – Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Thời lượng: 20 (16 LT, 3 BT&TH, 1 BT)
*

Chương II – Hệ điều hành
Thời lượng: 12 (8 LT, 4 BT&TH, 0 BT)
Chương III – Soạn thảo văn bản
Thời lượng: 20 (8 LT, 8 BT&TH, 4 BT)

Chương IV – Mạng máy tính và Internet
Thời lượng: 12 (6 LT, 4 BT&TH, 2 BT)
(*) Trong đó LT được hiểu là lí thuyết; BT&TH được hiểu là bài tập và thực
hành; BT được hiểu là bài tập.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..., ngày 07 tháng 03 năm 2022
BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Tin học - Lớp 10
I.

Thông tin về thành viên Hội đồng

-Họ và tên: ……….. Chức vụ: ………………..
- Môn dạy: Tin học
- Nơi công tác : Trường …………
- Số điện thoại và Email : ………………..
II. Nội dung nhận xét, đánh giá và đề xuất lựa chọn
1. Thông tin về sách giáo khoa
a) Quyển: Tin học 10 (Cánh diều)
b) Tổng chủ biên: Hồ Sĩ Đàm
c) Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm
Tiêu chí 1: Phù hợp với trình độ dân trí và năng lực nhận thức của học sinh
a) Những điểm phù hợp:
- Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và
kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh; đưa
được nhiều kiến thức thực tiễn vào bài học và áp dụng kiến thức bài học ra cuộc sống.
- Các bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ
hội cho tất cả học sinh có thể học tập, phát triển và sáng tạo;
- Có phần hệ thống kiến thức trọng tâm và nhắc lại kiến thức liên quan,hướng dẫn
học sinh cách tìm hiểu kiến thức.
- Ngơn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh của các cấp học và thực tế địa phương.
b) Những điểm khơng phù hợp:
Tiêu chí 2: Phù hợp với trình độ, năng lực của giáo viên

a) Những điểm phù hợp:
- Giúp giáo viên phát triển chương trình dạy học, xây dựng các chuyên đề tự bồi
dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt chuyên môn, xây dựng chương trình bồi dưỡng

năng khiếu học sinh;
-Giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để kiểm tra, đánh giá học sinh theo yêu
cầu của chương trình và sự tiến bộ của học sinh.
b) Những điểm khơng phù hợp:
Tiêu chí 3: Sách giáo khoa phải có bố cục rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi trong việc xây
dựng kế hoạch giáo dục của địa phương và cơ sở giáo dục.
a) Những điểm phù hợp:
-Từng bài học trong sách giáo khoa thể hiện được mục tiêu cụ thể, hướng đến việc
hình thành phẩm chất, năng lực theo chuẩn quy định trong chương trình và nhận thức của
học sinh.
- Nội dung, tiến độ giảng dạy được thiết kế linh hoạt không áp đặt theo khuôn mẫu;
giúp cơ sở giáo dục phổ thông, giáo viên có thể sắp xếp thời khóa biểu, xây dựng kế hoạch
dạy học theo bài dạy, theo chủ đề; tổ chức giờ học ngồi khơng gian lớp học và có thể điều
chỉnh khi cần thiết;
b) Những điểm khơng phù hợp
Tiêu chí 4: Phù hợp với quy mô lớp học; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học của cơ sở giáo dục phổ thông
a) Những điểm phù hợp:
- Giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học trong những điều kiện khác nhau về sĩ
số học sinh; phù hợp với việc tổ chức dạy học của cơ sở giáo dục phổ thông;
- Giúp giáo viên sử dụng thiết bị dạy học linh hoạt; học sinh sử dụng đồ dùng học tập,
cơ sở vật chất để hình thành kiến thức và phát triển phẩm chất và năng lực.
b) Những điểm khơng phù hợp:
Tiêu chí 5: Phù hợp với lịch sử, địa lí, truyền thống, văn hóa, tơn giáo địa phương
a) Những điểm phù hợp:

- Nội dung, hình ảnh minh họa ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí của địa phương; khơi dậy tính ham hiểu biết về thế giới mới của học sinh; có
tính kết nối giữa truyền thống và hiện đại; khơng phân biệt tơn giáo, giới tính, dân tộc, sắc
tộc;
- Đảm bảo kiến thức tối thiểu về văn hóa, địa danh, mơi trường sống; hình thành các
mối quan hệ gia đình, xã hội, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thực hành pháp luật phù hợp với
mơi trường, văn hóa, phong tục, tập quán của địa phương và tiếp cận với các vùng miền

khác; bước đầu hình thành kỹ năng tự bảo vệ bản thân, cộng đồng, bảo vệ môi trường.
b) Những điểm khơng phù hợp
Tiêu chí 6: Sự hỗ trợ của tác giả viết sách và tài liệu bổ trợ dạy, học
a) Những điểm phù hợp:
- Tác giả viết sách, nhà xuất bản tổ chức truyền tải cho giáo viên hiểu rõ ý tưởng thiết
kế sách; mục tiêu của từng ngữ liệu, hình ảnh được đưa ra trong sách; có kênh thu nhận,
phản hồi, giải đáp những ý kiến phản hồi của giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
- Sách có hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu từng nội dung kiến thức.
b) Những điểm không phù hợp:
3. Đánh giá: Bộ sách Cánh diều phát triển được năng lực và phẩm chất người học,
quán triệt được các chủ trương chung của chương trình GDPT-2018. Bộ sách đã đưa được
nhiều kiến thức thực tiễn cuộc sống vào trong bài học và đưa kiến thức bài học vào thực
tiễn, tạo cho học sinh hứng thú và say mê tìm hiểu kiến thức. Nội dung kiến thức logic, dễ
tìm hiểu, hệ thống các bài tập từ dễ đến khó, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
NGƯỜI NHẬN XÉT

....................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..............., ngày 07 tháng 03 năm 2022
BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Tin học - Lớp 10
I.

Thông tin về thành viên Hội đồng

-Họ và tên: ……..

Chức vụ: …………

- Môn dạy: Tin học
- Nơi công tác : Trường ……………..
- Số điện thoại và Email : …………………..
II. Nội dung nhận xét, đánh giá và đề xuất lựa chọn
1. Thông tin về sách giáo khoa
a) Quyển: Tin học 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
b) Tổng chủ biên: Phạm Thế Long
c) Nhà xuất bản: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Tiêu chí 1: Phù hợp với trình độ dân trí và năng lực nhận thức của học sinh
a) Những điểm phù hợp:
- Sách giáo khoa được trình bày hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh chữ và
kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh;
- Các bài tập, hoạt động trong sách giáo khoa được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ
hội cho tất cả học sinh có thể học tập, phát triển và sáng tạo;
- Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn địa
phương, rèn luyện cho học sinh khả năng tìm tịi kiến thức và vận dụng kiến thức vào cuộc
sống;
- Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đặc

điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh của các cấp học và thực tế địa phương.
b) Những điểm không phù hợp:
- Sách viết theo hướng mở đòi hỏi học sinh phải tự học cao, có một số nội dung kiến
thức cịn trừu tượng.
Tiêu chí 2: Phù hợp với trình độ, năng lực của giáo viên
a) Những điểm phù hợp:

- Giúp giáo viên phát triển chương trình dạy học, xây dựng các chuyên đề tự bồi
dưỡng, bồi dưỡng thường xun, sinh hoạt chun mơn, xây dựng chương trình bồi dưỡng
năng khiếu học sinh;
- Giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để kiểm tra, đánh giá học sinh theo yêu
cầu của chương trình và sự tiến bộ của học sinh.
b) Những điểm không phù hợp:
-Trang thiết bị dạy học phải được đáp ứng kịp thời, công nghệ thông tin phải sử dụng
linh hoạt và sáng tạo.
Tiêu chí 3: Sách giáo khoa phải có bố cục rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi trong việc xây
dựng kế hoạch giáo dục của địa phương và cơ sở giáo dục.
a) Những điểm phù hợp:
-Từng bài học trong sách giáo khoa đều phải thể hiện được mục tiêu cụ thể, hướng
đến việc hình thành phẩm chất, năng lực theo chuẩn quy định trong chương trình và nhận
thức của học sinh.
- Nội dung, tiến độ giảng dạy được thiết kế linh hoạt không áp đặt theo khuôn mẫu;
giúp cơ sở giáo dục phổ thơng, giáo viên có thể sắp xếp thời khóa biểu, xây dựng kế hoạch
dạy học theo bài dạy, theo chủ đề; tổ chức giờ học ngồi khơng gian lớp học và có thể điều
chỉnh khi cần thiết;
b) Những điểm khơng phù hợp
Tiêu chí 4: Phù hợp với quy mơ lớp học; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học của cơ sở giáo dục phổ thông
a) Những điểm phù hợp:

- Giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học trong những điều kiện khác nhau về sĩ
số học sinh; phù hợp với việc tổ chức dạy học của cơ sở giáo dục phổ thông;
- Giúp giáo viên sử dụng thiết bị dạy học linh hoạt; học sinh sử dụng đồ dùng học tập,
cơ sở vật chất để hình thành kiến thức và phát triển phẩm chất và năng lực.
b) Những điểm khơng phù hợp:
Tiêu chí 5: Phù hợp với lịch sử, địa lí, truyền thống, văn hóa, tôn giáo địa phương
a) Những điểm phù hợp:
- Nội dung, hình ảnh minh họa ngơn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí của địa phương; khơi dậy tính ham hiểu biết về thế giới mới của học sinh; có
tính kết nối giữa truyền thống và hiện đại; không phân biệt tôn giáo, giới tính, dân tộc, sắc

tộc;
- Đảm bảo kiến thức tối thiểu về văn hóa, địa danh, mơi trường sống; hình thành các
mối quan hệ gia đình, xã hội, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thực hành pháp luật phù hợp với
mơi trường, văn hóa, phong tục, tập quán của địa phương và tiếp cận với các vùng miền
khác; bước đầu hình thành kỹ năng tự bảo vệ bản thân, cộng đồng, bảo vệ môi trường.
b) Những điểm khơng phù hợp
Tiêu chí 6: Sự hỗ trợ của tác giả viết sách và tài liệu bổ trợ dạy, học
a) Những điểm phù hợp:
- Tác giả viết sách, nhà xuất bản tổ chức truyền tải cho giáo viên hiểu rõ ý tưởng thiết
kế sách; mục tiêu của từng ngữ liệu, hình ảnh được đưa ra trong sách; có kênh thu nhận,
phản hồi, giải đáp những ý kiến phản hồi của giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
b) Những điểm khơng phù hợp:
- Phải có cơng cụ đánh giá sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh
theo chuẩn của chương trình, phù hợp với nhận thức của học sinh; có cơng cụ giúp học
sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau, cha mẹ đánh giá sự tiến bộ của học sinh, cha
mẹ học sinh góp ý với nhà trường, giáo viên.
3. Đánh giá: Bộ sách tri thức và kết nối cuộc sống phát triển được năng lực và phẩm
chất người học, quán triệt được các chủ trương chung của chương trình GDPT-2018. Bộ

sách đã đưa được nhiều kiến thức thực tiễn cuộc sống vào trong bài học, tạo cho học sinh
hứng thú và say mê tìm hiểu kiến thưc hơn xong bộ sách viết theo hướng mở nên đòi hỏi
học sinh phải tự học rất cao, trang thiết bị phải được hồn thiện hơn, hiện đại hóa hơn.

NGƯỜI NHẬN XÉT

...................

SỞ GDĐT ..........

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƯỜNG THPT ...............

.............., ngày 08 tháng 3 năm 2022
BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Tin học - Lớp 10

Vào hồi 14 giờ 30’ ngày 08 /3/2022, tại trường THPT Thịnh Long, Nhóm chun mơn
Tin học tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, thảo luận và đánh giá các sách giáo khoa của
môn học Tin học thuộc chuyên môn phụ trách theo tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa của
UBND tỉnh Nam Định được quy định tại Quyết định số 421/QĐ-UBND ngày 26/2/2022 về
việc Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông
trên địa bàn tỉnh Nam Định.
I. Thông tin về Hội đồng
1. Tổng số thành viên : 03
2. Có mặt: 03
3. Vắng (Ghi rõ Họ và tên): không

II. Nội dung
1. Họp, thảo luận, đánh giá sách giáo khoa
a) Tổ chuyên môn tổ chức họp, thảo luận, đánh giá sách giáo khoa trên cơ sở danh
mục sách giáo đã được Bộ GDĐT phê duyệt.
b) Từng giáo viên trình bày bản nhận xét đánh giá sách giáo khoa theo các tiêu chí
lựa chọn sách giáo khoa được quy định tại Quyết định số 421/QĐ-UBND ngày 26/2/2022
của UBND tỉnh.
c) Tổ chuyên môn trao đổi, thảo luận, thống nhất nhận xét, đánh giá đối với từng cuốn
sách giáo khoa như sau:

Tiêu

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

chí

Tin học 10/Hồ Sĩ Đàm/Đại học Sư phạm

Tin học 10/Phạm Thế Long/Giáo dục Việt Nam

a) Những điểm phù hợp:
a) Những điểm phù hợp:

- Sách giáo khoa được trình bày

- Sách giáo khoa được trình bày hấp

hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử
dụng; kênh chữ và kênh hình chọn lọc,
thân thuộc, có tính thẩm mĩ, phù hợp
với tâm lý lứa tuổi học sinh; đưa được
nhiều kiến thức thực tiễn vào bài học
và áp dụng kiến thức bài học ra cuộc

chữ và kênh hình chọn lọc, thân thuộc, có
tính thẩm mĩ, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học
sinh;
- Các bài tập, hoạt động trong sách giáo
khoa được sắp xếp theo nhiều mức độ tạo cơ

sống.
- Các bài tập, hoạt động trong
sách giáo khoa được sắp xếp theo
nhiều mức độ tạo cơ hội cho tất cả học
1

dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng; kênh

sinh có thể học tập, phát triển và sáng

hội cho tất cả học sinh có thể học tập, phát
triển và sáng tạo;
- Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu
trong sách giáo khoa gần gũi với thực tiễn
địa phương, rèn luyện cho học sinh khả năng

tạo;

- Có phần hệ thống kiến thức
trọng tâm và nhắc lại kiến thức liên
quan,hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu
kiến thức.
- Ngơn ngữ sử dụng trong sách
giáo khoa trong sáng, dễ hiểu và phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
học sinh của các cấp học và thực tế địa
phương.
b) Những điểm không phù hợp:

tìm tịi kiến thức và vận dụng kiến thức vào
cuộc sống;
- Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo
khoa trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh của các
cấp học và thực tế địa phương.
b) Những điểm không phù hợp:
- Sách viết theo hướng mở địi hỏi học
sinh phải tự học cao, có một số nội dung
kiến thức còn trừu tượng.

Tiêu

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

chí

Tin học 10/Hồ Sĩ Đàm/Đại học Sư phạm

Tin học 10/Phạm Thế Long/Giáo dục Việt Nam

a) Những điểm phù hợp:
b) Những điểm phù hợp:

- Giúp giáo viên phát triển chương trình

- Giúp giáo viên phát triển dạy học, xây dựng các chuyên đề tự bồi
chương trình dạy học, xây dựng các dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt
chuyên đề tự bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn, xây dựng chương trình bồi
thường xun, sinh hoạt chun mơn, dưỡng năng khiếu học sinh;
xây dựng chương trình bồi dưỡng năng - Giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi,
2

khiếu học sinh;

bài tập để kiểm tra, đánh giá học sinh theo

-Giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu yêu cầu của chương trình và sự tiến bộ của
hỏi, bài tập để kiểm tra, đánh giá học học sinh.
sinh theo yêu cầu của chương trình và

b) Những điểm khơng phù hợp:

sự tiến bộ của học sinh.

-Trang thiết bị dạy học phải được đáp

b) Những điểm không phù hợp:

ứng kịp thời, công nghệ thông tin phải sử
dụng linh hoạt và sáng tạo.

3

c) Những điểm phù hợp:

a) Những điểm phù hợp:

-Từng bài học trong sách giáo

-Từng bài học trong sách giáo khoa đều

khoa thể hiện được mục tiêu cụ thể, phải thể hiện được mục tiêu cụ thể, hướng
hướng đến việc hình thành phẩm chất, đến việc hình thành phẩm chất, năng lực theo
năng lực theo chuẩn quy định trong chuẩn quy định trong chương trình và nhận
chương trình và nhận thức của học thức của học sinh.
sinh.

- Nội dung, tiến độ giảng dạy được
- Nội dung, tiến độ giảng dạy thiết kế linh hoạt không áp đặt theo khuôn

được thiết kế linh hoạt không áp đặt mẫu; giúp cơ sở giáo dục phổ thông, giáo
theo khuôn mẫu; giúp cơ sở giáo dục viên có thể sắp xếp thời khóa biểu, xây dựng
phổ thơng, giáo viên có thể sắp xếp kế hoạch dạy học theo bài dạy, theo chủ đề;
thời khóa biểu, xây dựng kế hoạch dạy tổ chức giờ học ngồi khơng gian lớp học và
học theo bài dạy, theo chủ đề; tổ chức có thể điều chỉnh khi cần thiết;

giờ học ngồi khơng gian lớp học và
có thể điều chỉnh khi cần thiết;

b) Những điểm không phù hợp

Tiêu

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

chí

Tin học 10/Hồ Sĩ Đàm/Đại học Sư phạm

Tin học 10/Phạm Thế Long/Giáo dục Việt Nam

d) Những điểm không phù hợp

c) Những điểm phù hợp:
- Giúp giáo viên đổi mới phương
pháp dạy học trong những điều kiện

a) Những điểm phù hợp:
- Giúp giáo viên đổi mới phương pháp

khác nhau về sĩ số học sinh; phù hợp dạy học trong những điều kiện khác nhau về
với việc tổ chức dạy học của cơ sở giáo sĩ số học sinh; phù hợp với việc tổ chức dạy
dục phổ thông;

4

- Giúp giáo viên sử dụng thiết bị

học của cơ sở giáo dục phổ thông;
- Giúp giáo viên sử dụng thiết bị dạy

dạy học linh hoạt; học sinh sử dụng đồ học linh hoạt; học sinh sử dụng đồ dùng học
dùng học tập, cơ sở vật chất để hình tập, cơ sở vật chất để hình thành kiến thức và
thành kiến thức và phát triển phẩm phát triển phẩm chất và năng lực.
chất và năng lực.
d) Những điểm không phù hợp:

b) Những điểm không phù hợp:

Tiêu

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

chí

Tin học 10/Hồ Sĩ Đàm/Đại học Sư phạm

Tin học 10/Phạm Thế Long/Giáo dục Việt Nam

a) Những điểm phù hợp:
- Nội dung, hình ảnh minh họa

c) Những điểm phù hợp:

ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù

- Nội dung, hình ảnh minh họa ngơn

hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với văn
phương; khơi dậy tính ham hiểu biết về hóa, lịch sử, địa lí của địa phương; khơi dậy
thế giới mới của học sinh; có tính kết tính ham hiểu biết về thế giới mới của học
nối giữa truyền thống và hiện đại; sinh; có tính kết nối giữa truyền thống và
không phân biệt tôn giáo, giới tính, dân hiện đại; khơng phân biệt tơn giáo, giới tính,
tộc, sắc tộc;

dân tộc, sắc tộc;

- Đảm bảo kiến thức tối thiểu về
5

- Đảm bảo kiến thức tối thiểu về văn

văn hóa, địa danh, mơi trường sống; hóa, địa danh, mơi trường sống; hình thành
hình thành các mối quan hệ gia đình, các mối quan hệ gia đình, xã hội, kỹ năng
xã hội, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thực giao tiếp, ứng xử, thực hành pháp luật phù
hành pháp luật phù hợp với môi hợp với môi trường, văn hóa, phong tục, tập
trường, văn hóa, phong tục, tập quán quán của địa phương và tiếp cận với các
của địa phương và tiếp cận với các vùng miền khác; bước đầu hình thành kỹ
vùng miền khác; bước đầu hình thành năng tự bảo vệ bản thân, cộng đồng, bảo vệ
kỹ năng tự bảo vệ bản thân, cộng đồng, môi trường.
bảo vệ môi trường.

d) Những điểm không phù hợp

b) Những điểm không phù hợp
6

a) Những điểm phù hợp:
- Tác giả viết sách, nhà xuất bản

a) Những điểm phù hợp:
- Tác giả viết sách, nhà xuất bản tổ

tổ chức truyền tải cho giáo viên hiểu rõ chức truyền tải cho giáo viên hiểu rõ ý tưởng
ý tưởng thiết kế sách; mục tiêu của thiết kế sách; mục tiêu của từng ngữ liệu,
từng ngữ liệu, hình ảnh được đưa ra hình ảnh được đưa ra trong sách; có kênh thu
trong sách; có kênh thu nhận, phản hồi, nhận, phản hồi, giải đáp những ý kiến phản
giải đáp những ý kiến phản hồi của hồi của giáo viên, cha mẹ học sinh và học
giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh; sinh;
- Sách có hướng dẫn học sinh

b) Những điểm khơng phù hợp:

Tiêu

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

Quyển/Tổng chủ biên/NXB

chí

Tin học 10/Hồ Sĩ Đàm/Đại học Sư phạm

Tin học 10/Phạm Thế Long/Giáo dục Việt Nam

- Phải có cơng cụ đánh giá sự hình
thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học
sinh theo chuẩn của chương trình, phù hợp
cách tìm hiểu từng nội dung kiến thức.
b) Những điểm khơng phù hợp:

với nhận thức của học sinh; có công cụ giúp
học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn
nhau, cha mẹ đánh giá sự tiến bộ của học
sinh, cha mẹ học sinh góp ý với nhà trường,
giáo viên.

2.

Bỏ

phiếu

lựa

chọn

sách

giáo

khoa

mơn

…………………………………………………….lớp 10
a) Tổ đề cử nhóm kiểm phiếu gồm 03 đồng chí:
- ............................... ................................ ................................ .................................
Nhóm trưởng
- ............................... ................................ ................................ .................................
Thành viên
- ............................... ................................ ................................ .................................
Thành viên
b)

Đ/c

............................... ................................ ................................ ................................. Nhóm
trưởng trình bày hình thức bỏ phiếu, phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ, điều kiện để sách
giáo khoa được lựa chọn:
- Hình thức: bỏ phiếu kín lựa chọn một hoặc một số sách giáo khoa cho mỗi môn học.
Phiếu hợp lệ là phiếu lựa chọn ít nhất 01 (một) sách giáo khoa.
- Điều kiện để sách được lựa chọn: Sách giáo khoa được lựa chọn phải đạt trên 1/2
(một phần hai) số phiếu đồng ý lựa chọn. Trường hợp mơn học khơng có sách giáo khoa

nào đạt trên 1/2 (một phần hai) số phiếu đồng ý lựa chọn, Tổ chuyên môn thảo luận và bỏ
phiếu lựa chọn lại cho đến khi có ít nhất 01 (một) sách giáo khoa cho mỗi môn học đạt trên
1/2 (một phần hai) số phiếu đồng ý lựa chọn.
c) Tổ chun mơn tiến hành bỏ phiếu lựa chọn

d) Nhóm kiểm phiếu tiến hành kiểm phiếu (có biên bản kèm theo)
e) Nhóm kiểm phiếu cơng bố kết quả kiểm phiếu.
Kết quả lựa chọn như sau:
Số phiếu
TT

Tên sách

Tổng chủ biên

Thuộc bộ
sách

đồng ý

Số phiếu

(theo thứ

không

tự từ cao

đồng ý

đến thấp)
1
2
3
4

5
6
7
8
Biên bản được lập xong vào hồi

giờ ngày

tháng năm được thông qua Tổ

chuyên môn với 100% thành viên có mặt nhất trí thơng qua./.

CÁC THÀNH VIÊN

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN