Giải bài toán tìm cực trị có điều kiện mathematica

Như vậy, trong thực tế, có rất nhiều bài toán cực trị nhưng các biến số không phải là biến độc lập, mà chúng bị ràng buộc bởi những điều kiện phụ nào đó.

2. Mô hình bài toán tìm cực trị có điều kiện:

Xét bài toán: tìm cực trị của hàm , trong đó x, y là các biến thỏa điều kiện

Nhận xét: mô hình bài toán có điều kiện chỉ xét với điều kiện (2) là 1 phương trình. Như vậy nếu điều kiện (2) có dạng: g(x,y) < 0 (hoặc g(x,y) > 0) (2′) thì được hiểu là tìm cực trị địa phương của hàm z = f(x,y), trong đó ta chỉ xét những điểm dừng nằm trong miền thỏa mãn điều kiện (2′)

3. Định nghĩa:

Ta nói rằng hàm với điều kiện đạt cực tiểu tại nếu tồn tại một lân cận của M0 sao cho:

thỏa: g(x,y) = 0

Giải bài toán tìm cực trị có điều kiện mathematica
Thông thường, phương trình f(x,y) = 0 là phương trình của đường cong (C). Như vậy, ta chỉ so sánh với khi M nằm trên (C).

Tương tự, ta cũng có định nghĩa cực đại có điều kiện.

Cực tiểu có điều kiện và cực đại có điều kiện được gọi chung là cực trị có điều kiện.

4. các phương pháp tìm cực trị có điều kiện:

4.1 Cách 1: Đưa về bài toán tìm cực trị của hàm 1 biến

Nếu từ điều kiện (2) ta giải tìm được y = y(x) thì khi thế vào hàm số ta có z là hàm theo 1 biến số x: . Như vậy, bài toán trở về bài toán tìm cực trị của hàm số 1 biến. —–> Quá quen thuộc!!!

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm với điều kiện

Từ điều kiện trên ta rút ra: . Như vậy y xác định với mọi x.

Thay vào hàm số ta có:

Đây là hàm số 1 biến, hàm số này xác định khi

Ta có:

Như vậy, hàm số không có cực trị có điều kiện vì không thuộc miền xác định của hàm số.

4.2 Cách 2: phương pháp Larrange:

Nếu từ pt (2) ta không giải tìm y theo x được. Khi đó, giả sử (2) xác định 1 hàm ẩn theo biến x: . Để tồn tại hàm số ẩn, ta giả thiết (*)

Như vậy: hàm số , với y là hàm theo x chính là hình ảnh hàm số hợp của biến số x thông qua biến trung gian y.

Với những giá trị của x làm cho z có thể có cực trị thì đạo hàm của z theo x phải triệt tiêu.

Vậy lấy đạo hàm của (1) theo biến x với quy tắc hàm hợp (nhớ rằng y là hàm theo x) ta có:

Do đó, tại những điểm cực trị ta phải có:

(3)

Từ điều kiện (2), ta lấy đạo hàm 2 vế theo x. Ta có:

(4)

Đẳng thức (4) này được thỏa mãn với mọi x, y thỏa mãn phương trình (2).

Như vậy, tại những điểm cực trị thỏa mãn điều kiện (2) thì sẽ thỏa mãn (3) và (4)

Nhân các số hạng của (4) với hệ số chưa xác định và cộng chúng với các số hạng tương ứng của (3), ta được:

Hay:

(5)

Do đó, phương trình (5) cũng nghiệm đúng tại những điểm cực trị thỏa điều kiện (2). Từ (5), ta chọn hằng số sao cho tại những điểm cực trị, hệ số của sẽ triệt tiêu.

Nghĩa là: (6)

Vì vậy, từ phương trình (5) và (6) ta có: những điểm cực trị có điều kiện sẽ là nghiệm của hệ phương trình:

Bây giờ, ta xét hàm số Larrange:

Khi đó các điểm cực trị địa phương của hàm Larrange sẽ thỏa mãn hệ:

Từ (I) và (II) ta nhận thấy: những điểm dừng của hàm Larrange có thể là cực trị của hàm z = f(x,y) với điều kiện (2).

Như vậy, bài toán cực trị có điều kiện trở về bài toán cực trị địa phương của hàm Larrange. Ở đây chỉ đóng vai trò phụ và sau khi tìm được giá trị thì không cần đến.

Điều kiện của cực trị có điều kiện liên quan đến việc khảo sát dấu của vi phân cấp 2 của hàm Larrange tại điểm

trong đó: dx, dy không phải là những giá trị bất kỳ mà phải thỏa điều kiện:

trong đó:

Nếu với mọi giá trị có thể có của dx, dy thì hàm z = f(x,y) đạt cực tiểu có điều kiện.

Nếu với mọi giá trị có thể có của dx, dy thì hàm z = f(x,y) đạt cực đại có điều kiện.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp việc xét dấu vi phân cấp 2 hơi phức tạp. Khi đó, ta có thể áp dụng kết quả sau: