Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

- Hiện tượng ứ giọt là do các phần tử nước sau khi thoát ra khí khổng mà không thể bốc hơi được thì đọng lại thành giọt do độ ẩm không khí bão hòa. Hiện tượng ứ giọt chỉ xuất hiện ở bề mặt dưới của lá hoặc xung quanh mép lá nơi tập trung các lỗ khí khổng.

- Hiện tượng sương trên lá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại và rơi trên các phiến lá. Do đó sương thường xuất hiện trên bề mặt lá hơn.

Những câu hỏi liên quan

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

16 tháng 7 2021 lúc 19:59

THAM KHẢO!

Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

16 tháng 7 2021 lúc 20:01

Trả lời : Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.

*Tk

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

14 tháng 9 2016 lúc 21:10

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

20 tháng 12 2016 lúc 21:57

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước thoát qua lá nhờ việc bay hơi qua khí khổng, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nhưng do vẫn còn áp lực rễ nên nước bị đẩy qua thủy khổng và ứ thành giọt

Hiện tượng này chỉ xảy ở các cây bụi thấp hoăc cây thân thảo do các cây này thấp, không khí gần mặt đất thường bị bão hòa, mặt khác áp suất rễ đủ mạnh với chiều cao của cây nên đẩy nước từ rễ lên lá, ứ thành giọt tại các thủy khổng ở mép lá.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án B

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng xuất hiện những giọt nước đọng ở mép lá. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá trong điều kiện không khí đã bão hòa hơi nước (độ ẩm không khí cao), khiến cho nước không thoát ra dưới dạng hơi mà đọng lại tạo thành giọt.

Hiện tượng này thường xảy ra ở những cây bụi thấp mà không xảy ra ở những cây gỗ cao. Vì những cây mọc thấp thì không khí dễ bão hòa và áp suất rễ đủ mạn để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt.

Từ những kiến thức trên, rút ra được sự đúng – sai của từng phát biểu trong câu:

  1. Sai. Các giọt nước trong hiện tượng ứ giọt là lượng nước thoát ra từ quá trình thoát hơi nước chứ không phải là lượng nước thừa của tế bào thoát ra.

II. Sai. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí xung quanh cây chứ không phải sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tính (chuông thủy tinh là trong thí nghiệm còn câu hỏi đang hướng tới giải thích hiện tượng trong thực tế).

III. Sai. Ứ giọt là do nước không thể thoát ra ở dạng hơi chứ không phải nước đã thoát ra ở dạng hơi rồi lại rơi lại trên phiến lá.

IV. Đúng.

Quảng cáo

Hiện tượng ứ giọt là gì giải thích năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động
  1. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ
  1. Mạch gỗ vận chuyển đường gluco, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác
  1. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá và những phần khác của cây; mạch rây vận chuyển các chất từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả,...).

Câu 2:

Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố nào?

1. Năng lượng ATP.

2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.

3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Golgi.

4. Enzim hoạt tải (chất mang).

Phương án đúng

  1. 1, 4
  1. 1, 3, 4
  1. 2, 4
  1. 1, 2, 4

Câu 3:

Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào. Vì sao?

  1. Xanh lục vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất
  1. Xanh tím vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý
  1. Màu cam vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân li nước tạo ATP xảy ra nhanh chóng
  1. Bức xạ đỏ vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất

Câu 4:

Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là

  1. ATP và NADPH
  1. Glucôzơ
  1. ADP và NADP+
  1. Oxi

Câu 5:

Piruvat là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy thì phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 2 phân tử piruvat
  1. Trong 2 phân tử piruvat có ít năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo
  1. Piruvat là một chất oxi hóa mạnh hơn CO2
  1. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo

Câu 6:

Trong thí nghiệm về quang hợp, người ta thấy rằng khi không có CO2 thì cây không thải O2. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

  1. Dưới tác dụng của ánh sáng, phân tử CO2 bị phân li thành O2. Cho nên không có CO2 thì không giải phóng O2
  1. Khi không có CO2 thì không diễn ra pha tối nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Không có NADP+ thì không diễn ra pha sáng, do đó không giải phóng O