So sánh quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế với quốc gia

Quyền năng chủ thể luật quốc tế là những phương diện thể hiện khả năng pháp lý đặc trưng của những thực thể pháp lý được hưởng những quyền và gánh vác những nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của Luật quốc tế. có thể xem xét quyền năng chủ thể này theo hai góc độ:

+ Về lý luận: Là thuộc tính chủ quyền gắn với địa vị pháp lý quốc tế của quốc gia trong các quan hệ pháp lý quốc tế, tạo nên sự phân biệt về địa vị pháp lý của quốc gia với chủ thể do quốc gia tạo ra là tổ chức quốc tế liên quốc gia (liên chính phủ).

+ Về pháp lý: Quốc gia, tổ chức quốc tế và dân tộc đang đấu tranh đòi quyền tự quyết được thừa nhận là những thực thể có những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản xuất phát từ chính khả năng thực tế của những thực thể này khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế.

Trong tất cả các chủ thể của luật quốc tế, quốc gia được xác định là loại chủ thể đặc biệt với đặc trưng nổi bật là sự tồn tại có tính quyết định của yếu tố chủ quyền. Chủ quyền đem lại cho quốc gia vị trí trung tâm của mọi mối quan hệ pháp lý quốc tế, là chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chính mình và cho các chủ thể hay thực thể khác. Vì vậy, sự tham gia của các chủ thể khác vào quan hệ pháp luật quốc tế đều bị chi phối, ảnh hưởng bởi vai trò trung tâm của quốc gia.

Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mà quốc gia có được khi tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế bao gồm hai nội dung là năng lực  pháp luật quốc tế ( khả năng quốc gia có quyền và nghĩa vụ) và năng lực hành vi quốc tế (khả năng quốc gia thực hiện quyền và nghĩa vụ). Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền năng đầy đủ khi tham gia quan hệ quốc tế. Điều này thể hiện ở các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản sau:

–         Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi;

–         Quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể;

–         Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập;

–         Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ;

–         Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế;

–         Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến.

–         Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia;

–         Tôn trọng sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ của các quốc gia khác;

–         Không áp dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực;

–         Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

–         Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế;

–         Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế;

–         Tôn trọng những quy phạm Jus Cogens và những cam kết quốc tế;

–         Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình.

Ngoài các quyền và nghĩa vụ trên đây, các quốc gia khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có thể tự hạn chế những quyền và nghĩa vụ của mình trong những lĩnh vực và phạm vi nhất định, không trái với các quy ước quốc tế.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • chủ thể quốc gia trong luật quốc tế
  • phan tích quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia
  • Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế
  • tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế
  • tại sao noi quốc gia là chủ thể của công pháp
  • ,

    Tổ chức quốc tế có quyền năng chủ thể Luật quốc tế riêng biệt. Tính riêng biệt thể hiện ở:

    • Quyền năng của tổ chức quốc tế độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên. Điều này đảm bảo tổ chức quốc tế thực hiện hiệu quả hoạt động trong thẩm quyền chức năng của mình.
    • Khác với quốc gia, tổ chức quốc tế có quyền năng chủ thể Luật quốc tế không phải căn cứ vào thuộc tính tự nhiên vốn có là chủ quyền mà do sự thỏa thuận của các quốc gia thành viên trao cho tổ chức quốc tế. Số lượng các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức quốc tế  khác nhau. Quốc gia có thể tham gia bất kì Điều ước quốc tế nào xuất phát từ lợi ích Quốc gia. Còn tổ chức quốc tế chỉ được tham gia trong phạm vi quyền hạn các thành viên trao cho.
    • Phạm vi quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế được xác định cụ thể trong điều lệ của chính tổ chức đó. Khác vs quốc gia có quyền năng chủ thể đầy đủ, tổ chức quốc tế chỉ có quyền năng chủ thể hạn chế.
    • Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của các tổ chức khác nhau sẽ  khác nhau.

    Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia

    – Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mà quốc gia có được khi tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế. Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền năng đầy đủ khi tham gia quan hệ quốc tế, điều này thể hiện ở các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản sau:

    * Quyền quốc tế cơ bản:

    – Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi;
    – Quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể; – Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập; – Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ;

    – Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế;


    – Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến.

    * Nghĩa vụ quốc tế cơ bản:

    – Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia; – Tôn trọng sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ của các quốc gia khác; – Không áp dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực; – Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; – Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế; – Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế; – Tôn trọng những quy phạm Jus Cogens và những cam kết quốc tế; – Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình.

    Ngoài các quyền và nghĩa vụ trên đây, các quốc gia khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có thể tự hạn chế những quyền và nghĩa vụ của mình trong những lĩnh vực và phạm vi nhất định, không trái với các quy ước quốc tế.

    Các tìm kiếm liên quan đến chủ thể luật quốc tế, tổ chức phi chính phủ là chủ thể luật quốc tế, vì sao quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế, chứng minh rằng quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế, chứng minh quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế lý luận và thực tiễn, chủ quyền là thuộc tính chính trị pháp lý của tất cả các chủ thể luật quốc tế, vì sao nói tổ chức quốc tế liên chính phủ là chủ thể phái sinh và hạn chế của chủ thể luật quốc tế, chủ thể quá độ của luật quốc tế

    MỞ ĐẦUTừ khi mới xuất hiện cho đến nay, chức năng chính của Luật quốc tế là điều chỉnhcác mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, bởi vậy chủ thể chính của Luật quốc tế tronglịch sử phát triển của nó là các quốc gia. Bên cạnh đó còn có các tổ chức liên chính phủ,các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và tư cách chủ thể Vatican cũng được xem làchủ thể Luật quốc tế. Trong thực tế, số lượng cũng như quyền năng của từng loại chủ thểbị chi phối bởi phạm vi các quan hệ được Luật quốc tế điều chỉnh và trong một chừngmực nhất định, phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể trong mỗi gia đọan phát triển.Trước tình hình đó, trong Luật quốc tế đặt ra vấn đề tồn tại nhiều loại chủ thể khác nhaubên cạnh chủ thể truyền thống là các quốc gia, đặc biệt là vấn đề về quyền năng chủ thểcủa Luật quốc tế.Để làm rõ hơn một phần về sự giống và khác nhau về quyền năng chủ thể Luậtquốc tế của các chủ thể, nên em đã chọn đề bài số 1: “So sánh quyền năng chủ thể Luậtquốc tế của quốc gia và tổ chức quốc tế liên chính phủ” để thực hiện bài tập học kỳ củamình.NỘI DUNGI.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN NĂNG CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ1. Giải thích một số khái niệm1.1.Chủ thể Luật quốc tếChủ thể của Luật quốc tế là những thực thể đang tham gia hoặc có khả năngtham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế một cách độc lập, có đầy đủ quyền và nghĩa1vụ quốc tế và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi màchính chủ thể thực hiện.11.2.Quốc giaQuốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật quốc tế. Theo Điều 1 Công ướcMontevideo năm 1933 thì: “Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật pháp quốc tếnếu có các tiêu chí sau: a) Dân cư thường trú; b) Lãnh thổ xác định; c) Chính quyền;và d) Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác.”21.3.Tổ chức quốc tế liên chính phủTổ chức quốc tế liên chính phủ là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độclập, có chủ quyền, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế, có hệthống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích, tôn chỉ củatổ chức đó và có quyền năng chủ thể luật quốc tế riêng biệt với các thành viên và cácchủ thể khác.32. Quyền năng chủ thể Luật quốc tếQuyền năng chủ thể Luật quốc tế là những phương diện thể hiện khả năngpháp lý đặc trưng của những thực thể pháp lý được hưởng những quyền và gánh vácnhững nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của Luậtquốc tế. Quyền năng chủ thể bao gồm hai phương diện và chỉ khi có đầy đủ haiphương diện này thì mới được coi là chủ thể của Luật quốc tế:--Năng lực pháp luật quốc tế là khả năng chủ thể của Luật quốc tế được mang nhữngquyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, khả năng này được ghi nhận trong các quy phạmquốc tế.Năng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận trong Luật quốc tế bằngnhững hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo ra cho bản thân quyền năng chủ thể vàcó khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế do các hành vi của mình gây ra.2.1.Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc giaQuyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia là tổng thể những quyền vànghĩa vụ mà quốc gia có được khi tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế. Quốc gia làchủ thể duy nhất của Luật quốc tế có quyền năng đầy đủ khi tham gia quan hệ quốc tế.Quyền năng này được hình thành dựa trên chủ quyền – thuộc tính tự nhiên vốn có củaquốc gia. Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia là chủ thể tự xác định phạm vi1 Giáo trình Luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB. Công an nhân dân – Hà Nội 20192 Công ước Montevideo3 Giáo trình Luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB. Công an nhân dân – Hà Nội 20192quyền và nghĩa vụ cho chính mình được ghi nhận trong các điều ước quốc tế mà quốcgia ký kết hoặc tham gia hay tồn tại dưới dạng tập quán quốc tế.Với tư cách là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật quốc tế, quốc gia có cácquyền cơ bản sau: Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi; Quyền được tự vệ cánhân hoặc tự vệ tập thể; Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập; Quyền bất khảxâm phạm về lãnh thổ; Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm phápluật quốc tế; Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến.Bên cạnh việc hưởng những quyền lợi trên, quốc gia cũng phải gánh vác nhữngnghĩa vụ tương ứng như: Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia; Tôn trọng sự bất khảxâm phạm về lãnh phổ của các quốc gia khác; Không áp dụng vũ lực và đe dọa dùngvũ lực; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Hợp tác hữu nghị với cácquốc gia khác nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế; Tôn trọng nguyên tắc bình đẳngtrong quan hệ quốc tế; Tôn trọng những quy phạm Jus Cogens và những cam kết quốctế; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình.Tùy thuộc vào ý chí của các quốc gia, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốcgia được thực hiện một cách độc lập hoặc hợp tác với các quốc gia khác. Trong thựctiễn quan hệ quốc tế, quốc gia có thể tự hạn chế một số quyền và nghĩa vụ của mìnhtrong những phạm vi và lĩnh vực nhất định với điều kiện sự tự hạn chế này phù hợpvới các quy định của Luật Quốc tế. Ví dụ: Thụy Sĩ tự hạn chế quyền và nghĩa vụ củamình khi tuyên bố theo đuổi con đường trung lập.Bên cạnh đó, cũng có trường hợp các quốc gia có thể gánh vác thêmquyền và nghĩa vụ bổ sung nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Ví dụ:vecto của 5 thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Ngoàiquyền và nghĩa vụ cơ bản như các thành viên khác họ cũng gánh vác thêmquyền và nghĩa vụ khác.nhữngQuyềnnhữngnhữngTuy nhiên, những việc làm này không nhằm mục đích đưa đến một kết quả làquốc gia tự hạn chế hay mở rộng hơn chủ quyền đã được quy định trong quy chế pháplý của quốc gia, mà quốc gia đang thực hiện chủ quyền về đối ngoại của mình xuấtphát từ ý chí tự nguyện của quốc gia trong quan hệ quốc tế.2.2.Quyền năng chủ thể Luật Quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủQuyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ là khảnăng tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế của tổ chức với tư cách chủ thể độclập. Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyềnnăng mang tính chất phái sinh và hạn chế. Bởi lẽ, quyền năng chủ thể luật quốc tế liênchính phủ không xuất phát từ thuộc tính tự nhiên vốn có của tổ chức mà quyền năngnày do các thành viên của tổ chức thỏa thuận trao cho. Số lượng quyền và nghĩa vụcủa mỗi tổ chức quốc tế liên chính phủ tùy thuộc vào quyết định của các thành viên.3Do đó, mỗi tổ chức quốc tế liên chính phủ có các quyền và nghĩa vụ riêng biệt và nóđược ghi nhận trong điều lệ của tổ chức quốc tế.Tổ chức quốc tế liên chính phủ có các quyền cơ bản sau đây: Quyền tham giavào quá trình xây dựng các nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế; Quyền nhận cơquan đại diện của các quốc gia thành viên và nhận quan sát viên thường trực của cácquốc gia chưa phải là thành viên và cử đại diện của mình đến các quốc gia này;Quyền được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao; Quyền được trao đổi đạidiện với các tổ chức liên chính phủ khác; Quyền được yêu cầu có các kết luận tư vấncủa tòa án quốc tế của Liên hợp quốc; Quyền được giải quyết các tranh chấp phát sinhgiữa các quốc gia thành viên của tổ chức và giữa các quốc gia thành viên với tổ chứcquốc tế đó; Hưởng các quyền theo quy định của điều ước quốc tế mà tổ chức tham giakí kết với các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế khác.Tương ứng với các quyền là các nghĩa vụ mà tổ chức quốc tế liên chính phủphải thực hiện như: Nghĩa vụ tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế; Tôntrọng các quyền của các chủ thể khác của Luật quốc tế, không vi phạm chủ quyền vàcan thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia; Chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế vềcác hành vi của mình; Tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế ký với các chủ thểkhác của Luật quốc tế.SO SÁNH VỀ QUYỀN NĂNG CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ CỦA QUỐCGIA VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ1. Điểm giống nhau:II.Có thể thấy điểm giống nhau duy nhất giữa quốc gia và tổ chức quốc tế liênchính phủ là cả hai đều là chủ thể của Luật quốc tế, đều có quyền năng chủ thể củaLuật quốc tế quy định. Đồng thời phải đều thỏa mãn các điều kiện của chủ thể Luậtquốc tế thì mới được hưởng quyền.2. Điểm khác nhau2.1.Về cơ sở quyền năng chủ thể Luật quốc tếĐối với quốc gia, cơ sở quyền năng chủ thể Luật quốc tế chính là chủ quyền –thuộc tính chính trị pháp lý gắn liền với mỗi quốc gia. Đây là quyền năng nguyênthủy, truyền thống gắn liền với quốc gia từ khi quốc gia xuất hiện, là quyền năng đầyđủ và trọn vẹn nhất vì quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật quốc tế.Còn đối với các tổ chức quốc tế liên chính phủ, quyền năng chủ thể Luật quốctế không dựa vào thuộc tính “tự nhiên” vốn có như quốc gia, mà quyền năng này đượcghi nhận ngay trong chính hiến chương, điều lệ thành lập nên tổ chức do các quốc giathỏa thuận thành lập. Vì vậy quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tế liênchính phủ mang tính phái sinh và hạn chế.42.2.Về phạm vi quyền năng chủ thể Luật quốc tếQuốc gia thực hiện quyền năng chủ thể Luật quốc tế trong phạm vi rộng hơn sovới tổ chức quốc tế liên chính phủ.Với các yếu tố cấu thành như: lãnh thổ xác định; dân cư cư trú thường xuyên,chính phủ và khả năng tham gia quan hệ quốc tế; quốc gia có điều kiện và khả năngtham gia vào nhiều lĩnh vực hợp tác khác nhau. Quyền năng chủ thể Luật quốc tế củaquốc gia thể hiện ở quyền lực tối cao trên phạm vi toàn lãnh thổ trong các lĩnh vựcthành lập, hành pháp, tư pháp, kinh tế xã hội, ANQP. Trong khi đó, mỗi tổ chức quốctế liên chính phủ được thành lập nhằm những mục đích nhất định (chính trị, quân sự,kinh tế,…) nên quyền năng chủ thể Luật quốc tế mà các quốc gia thành viên trao chochúng cũng chỉ được giới hạn trong phạm vi các hoạt động để đảm bảo đạt được cácmục đích này.Phạm vi quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên chính phủ được xácđịnh trong điều lệ của chính tổ chức đó. Do đó, số lượng các quyền và nghĩa vụ củacác tổ chức quốc tế liên chính phủ khác nhau sẽ khác nhau. Điểm khác biệt này thểhiện ở chỗ: Quốc gia có thể tham gia ký kết bất kỳ điều ước quốc tế nào xuất phát từlợi ích của chính mình. Còn tổ chức quốc tế liên chính phủ không tự xác định đượcphạm vi quyền và nghĩa vụ cho mình khi tham gia quan hệ pháp lý quốc tế, mà thamgia trong phạm vi được các thành viên trao quyền. Do đó, tổ chức quốc tế liên chínhphủ là chủ thể phái sinh, chủ thể có quyền năng hạn chế (không đầy đủ) của luật quốctế. Ví dụ: WTO chỉ được hoạt động trong lĩnh vực thương mại mà không được hoạtđộng trong lĩnh vực hàng hải, hay ASEAN chỉ được hoạt động trong khuôn khổ cácnước Đông Nam Á, bị giới hạn phạm vi không gian.42.3.Về nội dung quyền năng chủ thể Luật quốc tếDo phạm vi quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia rộng hơn nên đươngnhiên số lượng các quyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia cũng nhiều hơn so với cáctổ chức quốc tế liên chính phủ. Có những quyền năng chủ thể mà chỉ thuộc về cácquốc gia mà tổ chức quốc tế liên chính phủ không thể có được. Ví dụ: quyền thành lậpcác tổ chức quốc tế liên chính phủ, quyền chủ quyền và thực thi quyền lực trong lãnhthổ…Tuy nhiên, cũng có những quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tố chức quốc tếliên chính phủ có mà quốc gia lại không có.Ví dụ: Việc Liên hợp quốc có quyền trừng phạt tập thể bằng quân sự đối vớicác quốc gia vi phạm. Trong khi đó, các quốc gia chỉ có quyền phòng vệ chính đáng,các quốc gia không được phép trừng phạt đơn lẻ nếu chưa được Luật quốc tế cho phép4 https://iuscogens-vie.org/2019/03/02/119/5KẾT LUẬNVới quyền năng đặc biệt là quyền chủ quyền, quốc gia luôn giữ vị trí trung tâmcủa mọi mối quan hệ pháp lý quốc tế, là chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụvà trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chính mình và cho các chủ thể hay thực thể khác.Trong khi đó, quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ làquyền năng hạn chế, quyền năng phái sinh. Vì vậy, mọi sự tham gia của các chủ thểkhác vào quan hệ pháp luật quốc tế đều bị chi phối, ảnh hưởng bởi vai trò trung tâmcủa quốc gia.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Luật quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân.2. Giáo trình Công pháp quốc tế/ Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội.3. Công ước Montevideo 1933.4. Bài viết: Định nghĩa và tư cách pháp lý của tổ chức quốc tế, tác giả Tran H.D.Minh.Link: https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/04/5. Bài viết: Tổ chức Liên Chính phủ (IGOs) là gì, tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân.Link:https://thukyluat.vn/news/quoc-te/to-chuc-lien-chinh-phu-igos-la-gi18139.html6. Bài viết: Trách nhiệm của ASEAN với các vấn đề an ninh trong khu vực, tác giả:Phạm Ngọc Minh Trang.Link: https://iuscogens-vie.org/2019/03/02/119/67