So sánh thể tự đa bội và dị đa bội

Bài 3 trang 36 sgk Sinh học 12 nâng cao: Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội. Nêu những ứng dụng của các thể đa bội trong thực tiễn.

Lời giải:

Tự đa bội Dị đa bội

- Đa bội cùng nguồn.

- Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Gồm đa bội chẵn (2n, 4n, 6n…) và đa bội lẻ (3n, 5n, 7n…)

- Đa bội khác nguồn.

- Cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1




Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.


Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.

Bạn đang xem: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. thế nào là thể song nhị bội

Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST cùa hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.


-Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hawocj một số cắp NST bị thay đổi theo hướng thêm hoặc mất NST.

-Các dạng dị bội thể:

[2n-1]:mất 1 NST

[2n+1]:thêm 1 NST

[2n+2]: thêm 1 cặp NST.

-Có thể gặp ở thực vật, động vật và con người

-Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận nào đó trên cơ thể, gây 1 số bệnh di truyền[bệnh Đao, bệnh Tớt nơ]

-Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có sỗ NST là số bội của n.

-Các dạng đa bội thể:

Thể tứ bội[4n]

Thể lục bội[6n]

Thể cửu bội[9n]

Thể thập nhị bội[12n]

-Chỉ thấy thể đa bội ở thực vật, không thấy ở động vật bậc cao và con người vì bị chết ngay sau khi phát sinh.

-Thực vật đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khả năng chốn chịu tốt, sinh trưởng mạnh.


Đúng 0 Bình luận [0]

Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.

[2] Sự không phân li toàn bộ bộ NST của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên luôn tạo ra thể tự đa bội chẵn.

[3] Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.

[4] Thể dị đa bội có thể được hình theo con đường lai xa và đa bội hóa. Trong các phát biểu trên, các phát biểu sai là

A. [2], [4].

B. [1], [2].

C. [1]

D. [2], [3].

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

Cho các phát biểu sai về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân


Đúng 0
Bình luận [0]

Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.

[2] Sự không phân li toàn bộ bộ NST của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên luôn tạo ra thể tự đa bội chẵn.

[3] Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.

[4] Thể dị đa bội có thể được hình theo con đường lai xa và đa bội hóa.

Trong các phát biểu trên, các phát biểu sai là

A. [2], [4]

B. [1], [2]

C. [1]

D. [2], [3]

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

Cho các phát biểu sai về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ đư ợc tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.


Đúng 0
Bình luận [0]

Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.

[2] Sự không phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo ra thể tự đa bội chẵn.

[3] Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.

[4] Thể dị đa bội có thể được hình thành theo con đường lai xa và đa bội hóa.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 1.

B.2.

C.3.

D.

Xem thêm:

4. Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

[1] Sai. Thể tự đa bội vẫn có thể được tạo ra qua quá trình giảm phân kết hợp thụ tinh.

[2] Đúng. Khi này bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được nhân đôi → hình thành thể đa bội chẵn. Vì đây là hợp tử nên sẽ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái → Ít nhất hợp tử cũng là lưỡng bội nhiễm sắc thể.

[3] Đúng. Người ta ứng dụng cơ chế này để tạo các giống cây cho quả không hạt như dưa hấu không hạt.

[4] Đúng.


Đúng 0
Bình luận [0]

Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.

[2] Sự không phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo ra thể tự đa bội chẵn.

[3] Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.

[4] Thể dị đa bội có thể được hình thành theo con đường lai xa và đa bội hóa.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lớp 12 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

[1] Sai. Thể tự đa bội vẫn có thể được tạo ra qua quá trình giảm phân kết hợp thụ tinh.

[2] Đúng. Khi này bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được nhân đôi → hình thành thể đa bội chẵn. Vì đây là hợp tử nên sẽ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái → Ít nhất hợp tử cũng là lưỡng bội nhiễm sắc thể.

[3] Đúng. Người ta ứng dụng cơ chế này để tạo các giống cây cho quả không hạt như dưa hấu không hạt,…

[4] Đúng.


Đúng 0
Bình luận [0]

Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ đư ợc tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.

[2] S ự không phân li toàn bộ bộ NST của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên luôn tạo ra thể tự đa bội chẵn.

[3] Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.

[4] Thể dị đa bội có thể được hình theo con đường lai xa và đa bội hóa.

Trong các phát biểu trên, các phát biểu sai là

A. 2,4

B. 1,2

C. 1

D. 2,3

Lớp 12 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

Cho các phát biểu sai về đột biến đa bội:

[1] Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.


Đúng 0
Bình luận [0]

Loài thứ nhất có bộ NST 2n = 10; loài 2 có bộ NST 2n = 14. Sau quá trình lai xa và đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Số lượng NST trong thể song nhị bội này là:

A. 28.

B.12.

C. 17.

D.24.

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án D

Song nhị bội là cơ thể mang bộ NST 2n của cả 2 loài.

Số lượng NST trong thể song nhị bội này là: 2n [loài 1] + 2n [loài 2] = 24


Đúng 0
Bình luận [0]
kinhdientamquoc.vn

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Bài 3 trang 36 sgk Sinh học 12 nâng cao: Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội. Nêu những ứng dụng của các thể đa bội trong thực tiễn.

Lời giải:

Tự đa bội Dị đa bội

- Đa bội cùng nguồn.

- Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Gồm đa bội chẵn [2n, 4n, 6n…] và đa bội lẻ [3n, 5n, 7n…]

- Đa bội khác nguồn.

- Cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bài 2 [trang 30 SGK Sinh học 12]: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?

Lời giải:

Quảng cáo

* Phân biệt tự đa bội và dị đa bội:

- Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….

- Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội.

* Thể song nhị bội: Hiện tượng ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội [còn được gọi là thể song nhị bội].

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh học 12 bài 6 khác:

Phân biệt tự đa bội và dị đa bội.

Câu 2:Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?

Bài làm:

Câu 2:

  • Phân biệt tự đa bội và dị đa bội:
    • Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
    • Dị đa bội là là hiện tượng làm tăng số lượng đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
  • Nếu ở con lai của 2 loài thân thuộc xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST cùa hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.