Tại sao gọi là sán bã trầu

Đáp án:

Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp. 

Sán bã trầu sống trong ruột chứ không phải là gan như các loài sán lá gan, trong trường hợp nhiễm nặng chúng cũng có thể được tìm thấy trong dạ dày và vùng dưới của ruột. Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.

Sán bã trầu kí sinh ở đâu ? Có xuất hiện ở người hay không và gây nguy hiểm như thế nào đang được rất nhiều lượt tìm kiếm trên google cũng như trên các trang thông tin khác. Bởi đây là một loại sán xuất hiện nhiều tại Việt Nam cũng như Đông Nam Á chúng ta, gây ảnh hưởng không nhỏ.

Ngày hôm nay để giúp chúng ta hiểu hơn về sán bã trầu kí sinh ở đâu ? Và các căn bệnh do loại sán nào gây ra. Dr Quỳnh sẽ trực tiếp chia sẻ tất cả các thông tin qua bài viết này.

Sán bã trầu kí sinh ở đâu ?

Sán bã trầu còn được gọi là Fasciolopsis buski, loài sán nào có kích thường chiều dài  từ 2 đến 2,8cm, chiều rộng khoảng 0,8 đến 2cm,  tùy từng độ tuổi của sán.

Sán bã trầu kí sinh ở đâu ? Hiện nay sán bã trầu thường kí sinh ở tá tràng của con người và bộ phận ruột non của vật nuôi cụ thể ở đây là lợn, trâu bò. Loài ký sinh trùng này lây nhiễm qua đối tượng của chúng bằng đường tiêu hóa và qua các trung gian là các loài ốc.

Tại sao gọi là sán bã trầu
Sán bã trầu kí sinh ở đâu

Loài sán này sau khi phát triển ở ruột sẽ đẻ trứng và theo đường tiêu hóa ra ngoài môi trường và tiếp tục trở thành ấu trùng và qua các vật trung gian sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi cũng như con người.

Cách phòng tránh sán bã trầu

Nguy cơ mắc bệnh sán bã trầu thường gặp ở nhiều lứa tuổi. Hiện nay để tránh mắc bệnh sán bã trầu thì cần thực hiện các biện pháp sau đây: 

  • Luôn luôn ăn chín, uống sôi mỗi ngày
  • Vệ sinh không gian xung quanh sạch, gọn
  • Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ và theo định kỳ 
  • Tẩy sán cho vật nuôi theo định kỳ
  • Tẩy sán cho mình và người thân 
  • Luôn luôn vệ sinh sạch sẽ sau khi tiếp xúc với vật nuôi
  • Không nên tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước bẩn, đất bẩn, chất thải bẩn….
  • Hạn chế sử dụng các món ăn không nấu chín hoàn toàn
  • Xử lý nguồn chất thải của các vật nuôi khoa học, sạch sẽ

Những cách làm này tuy đơn giản nhưng sẽ giúp bạn phòng tránh được loại sán nguy hiểm nãy cũng như bảo vệ sức khỏe của mình và những người trong gia đình.

Các triệu chứng của bệnh sán bã trầu ở cơ thể con người

Hiện nay người bệnh khi mắc bệnh sán bã trầu có thể gặp một số triệu chứng sau đây: 

  • Cơ thể mệt mỏi, uể oải, thường xuyên muốn nằm
  • Người thiếu máu và xuống cân nhanh chóng
  • Thường xuyên bị tiêu chảy, kèm đau bụng một cách bất thường không rõ lý do 
  • Hệ tiêu hóa bị rối loạn 
  • Bụng to bất thường

Ngoài ra những người nhiễm sán bã trầu còn có thể bị phù các bộ phận trên cơ thể như mặt, bụng, chân,… nặng hơn nữa có thể gây tràn dịch tim, tràn dịch phổi,…. dẫn tới tử vong. Bên cạnh đó nếu lượng sán bã trầu trong ruột lớn thì còn gây thủng ruột, tắc ruột, bắt buộc phải phẫu thuật.

Tại sao gọi là sán bã trầu
Hình ảnh sán bã trầu

Sán bã trầu gây nguy hiểm cho con người cũng như sức khỏe. Vì thế mỗi người cần phải thực hiện biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu, đồng thời nếu xuất hiện các triệu chứng bất thường như trên thì hãy liên hệ ngay bác sĩ để được chỉ dẫn cũng như thăm khám.

Nguyên tắc điều trị sán bã trầu

Sán bã trầu gây tổn thương nghiêm trọng tới ruột và tá tràng của con người. Bên cạnh đó còn hút hết nguồn dinh dưỡng khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng, mệt mỏi,… Vì thế cần phải có biện pháp điều trị kịp thời cho người bệnh. 

Phát hiện sán bã trầu càng sớm thì quá trình điều trị sán khỏi cơ thể càng được rút ngắn. Hiện nay để phát hiện ra sán bã trầu thì thưởng sử dụng phương pháp chẩn đoán qua các triệu chứng ban đầu hoặc thực hiện các xét nghiệm liên quan. 

Sau khi xác định được tình trạng cơ thể người bệnh cũng như sán bên trong cơ thể mới thực hiện xác định phương pháp điều trị hợp lý. Tuy nhiên với bất cứ phương pháp điều trị sán bã trầu nào thì bác sĩ cũng như người bệnh cần tuân theo các nguyên tắc như sau để mang lại hiệu quả: 

  • Tiến hành điều trị sán bã trầu theo liệu trình sớm nhất có thể 
  • Sử dụng loại thuốc đặc trị sán bã trầu 
  • Nên sử dụng các biện pháp cũng như thuốc để nâng cao thể trạng cho người nhiễm sán bã trầu. 
  • Đối với những người mang thai hoặc mang các căn bệnh cấp tính như suy tim, gan, thận,…. hay có cơ địa dị ứng thì cần lưu ý và xem xét sử dụng các loại thuốc thích hợp.

Như vậy trên đây là các thông tin về sán bã trầu ký sinh ở đâu cũng như mối nguy hiểm của loại ký sinh trùng này gây ra cho sức khoẻ con người. Bài viết hôm nay Dr Quỳnh cũng đã chia sẻ tới mọi người nguyên tắc điều trị sán bã trầu để tham khảo.

Hy vọng với những thông tin trên đây của Dr Quỳnh sẽ giúp bạn bảo vệ mình và những người thân khỏi loài ký sinh trùng sán bã trầu. 

Đăng ký xét nghiệm máu tại nhà để tầm soát nhiễm giun sán xin liên hệ hotline: 0786893406 DrQuynh

Tại sao gọi là sán bã trầu
Xét nghiệm máu tại nhà

Mọi sao chép xin dẫn nguồn website: https://drquynh.com/

3.Sán dâyHãy quan sát hình vẽ bên dưới đây và đọc thông tin SGK.Trả lời câu hỏi:? Nêu các đặc điểm về nơi sống, cấu tạo ,đời sống ,lây nhiểm và tác hại của sán dõy?Nơi sống : Sống kí sinh trong ruột non người và cơ trâu bò,lợn .Cấu tạo:Cơ thể hình giãi,dài tới 8-9m,Phía ngoài có lớp vỏ Cuticun,đầu nhỏ cógiác bám,cơ thể gồm hàng trăm đốt ,đốt cổ là bộ phận sinh trưởng,ruột tiêugiảm,mỗi đốt có cơ quan sinh dục lưỡng tính(Từ đốt thứ 200 trở đi),các đốt cuốichứa đầy trứng.Hệ bài tiết hình bậc thang,ống bài tiết thông trực tiếp ra ngoài.Tác hai:Hấp thụ chất dinh dưỡng từ vật chủ làm cho cơ thể gầy rộc.Lây nhiễm:ấu trùngTrâu ,Bò,Lợnnang sán (gạo).người?Hãy đưa ra các biện pháp nhằm phòng tránh sự lây nhiểm của sán dây?Biện pháp phòng tránh:Không ăn thịt dạng sống như ăn tái,ném sống Nghành giun dẹp cókhoảng 4000 loài chủ yếusống kí sinh.Chia làm 4 lớp:Lớp Giun dẹp có tiêm mao.Lớp Sán lá song chủ(Sán lámáu,sán bã trầu)Lớp Sán lá đơn chủ.Lớp sán dây.Đại diện:Sán dây bò :Dài từ 39m,rộng 12-14mm,đầurộng 1.5-2mm,có từ 12002000 đốtSán dây lợn:Dài 2-3mRộng7-10mm,đầu rộng 0.61mm ii.đặc điểm chungHãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau(Nếu đúng điềndấu+,nếu sai điền dấu -)Đại diênSTTĐặc điểm so sánh1Cơ thể dẹp đối xứng hai bên2Mắt và lông bơi phát triển3Phân biệt đầu đuôi ,lưng bụng4Mắt và lông bơi tiêu giảm5Giác bám phát triển6Ruột phân nhánh chưa có hậu môn7Cơ quan sinh dục phát triển8Phát triển qua các giai đoạn ấu trùngSánlôngSán láganSándây STTĐại diênĐặc điểm so sánhSánlôngSán láganSándây1Cơ thể dẹp đối xứng hai bên+++2Mắt và lông bơi phát triển+--3Phân biệt đầu đuôi ,lưng bụng+++4Mắt và lông bơi tiêu giảm-++5Giác bám phát triển-++6Ruột phân nhánh chưa có hậu môn++-7Cơ quan sinh dục phát triển-++8Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng-++? Từ bảng trên hãy rút ra đặc điểm chung của nghành giun dẹp.Trả lời:Nghành giun dẹp có các đặc điểm chung là:- Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn. Củng cố (Hãy chọn ý em cho là đúng)1.Vì sao dùng từ Dẹp đặt tên cho nghành giun dẹp.A.Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.B.Hầu hết chúng sống kí sinh.C.Có hệ tiêu hoá và sinh dục phát triển.D.Cơ thể dẹp đối xứng toả tròn.2.Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của ngành giun dẹp?A.Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.B.Phân biệt đầu đuôi ,lưng bụng.C.Ruột phân nhánh ,chưa có ruột sau và hậu môn.D.Mắt và lông bơi tiêu giảm.3.Đặc điểm nào của sán dây dưới đây thể hiện sự thích nghi với lối sốngkí sinh trong ruột non người?A.Đầu sán nhỏ ,có giác bám.B.Cơ thể dài ,gồm hàng trăm đốt.C.Ruột tiêu giảm,bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.D.Cơ thể có lớp vỏ Cuticun. Công việc về nhà Về nhà học bài ,hoàn thành bài tập trong sách bài tập.- Đọc mục Em có biết ở trang 46 SGK.- Nghiên cứu trước bài 13 Giun đũa- Tìm hiểu về tác hại và cách lây nhiểm của giun đũa.