Tại sao tác giả không đặt tên cho Thị

Có vẻ như bạn đang dùng nhầm tính năng này do sử dụng quá nhanh. Bạn tạm thời đã bị chặn sử dụng nó.

Nếu bạn cho rằng nội dung này không vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi, hãy cho chúng tôi biết.

Tại sao tác giả không đặt tên cho Thị

- Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình trong tác phẩm bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.

-Nhà văn không chỉ nói đến một con người cụ thể mà những con người ấy là điển hình tiêu biểu cho thế hệ, những con người lao động xây dựng cho đất nước

Tại sao tác giả không đặt tên cho Thị

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí giải lí do nào khiến anh không nghĩ như vậy nữa?2. "Trong cái lặng im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."a. Họ là những ai ? Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình ?b. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ chủ đề: Ở Sa Pa luôn có những con người miệt mài làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ).

3. Cuộc sống của "anh" trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" gợi em liên tưởng tới nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 9, từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn?

Mã câu hỏi: 1389

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Ngữ văn

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

hì

1)Nhân vật người vợ nhặt không có đến cả cái tên riêng,không phải KL không đủ tài để dặt tên cho nhân vật của mình.Nhà văn cố tình gọi như thế là bởi vì năm đói Ất Dậu có vô vàn cô gái như thị bị cái đói dứt ra khỏi gia đình,quê hương bản quán,bị cái đói xua đi trên những nẻo đường,lang thang,đói khát.Nhiều cô đã gục ngã,đã thành những cái xác nằm còng queo bên đường,nhiều cô đã nằm xuống cái hố chôn chung để thành ma đói,có mấy cô may mắn như thị gặp đc anh trai ế vợ như Tràng để đc sống sót mà thành cô vợ nhặt.Thì ra đc sống,đc yêu thương đùm bọc dù chỉ là ng vợ nhặt cũng là một hạnh phúc quá lớn.

Last edited by a moderator: 1 Tháng hai 2013

-Trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân, tại sao tác giả gọi cô gái đi theo Tràng là "thị"?
-Tác phẩm "Vợ chồng A Phủ", tại sao Mị bị bắt vào mùa xuân và Mị lại cứu A Phủ vào mùa đông?

1. Để nhấn mạnh đến thân phận người phụ nữ bấp bênh giữa cuộc đời. Thị không được Kim Lân nhắc đến với tên, tuổi, xuất thân gì cả. Số kiếp của con người không nơi đi chốn về. => Giá trị hiện thực. Con ngưòi ko tên, ko tuổi, chỉ được gọi với cái tên "Thị" bình thường như những người phụ nữ khác cũng giống như số phận lênh đênh của cô. Nhưng người phụ nữ ấy vô danh nhưng ko hề vô nghĩa. Chính con người ấy đã mang lại niềm tin, niềm vui, sự hy vọng cho Tràng, cho bà cụ Tứ, và có lẽ là nhiều người khác nữa (người dân trong xóm ngụ cư) càng nhấn mạnh hơn giá trị của con người ko ở cái tên mà ở phẩm chất, tính cách bên trong con người họ. Sự cảm thương của Kim Lân với người phụ nữ ấy => Giá trị nhân đạo. 2. Tớ nghĩ là có thể nó nói lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Tuổi xuân của bị bị vùi dập ngay chính thời điểm quan trọng nhất, thời điểm mà Mị cảm nhận được sâu sắc giá trị của bản thân. - Còn việc Mị cứu A Phủ vào đêm mùa đông lạnh giá như vậy như một nút mở cho tác phẩm.

(...).

Câu hỏi xoay quanh văn 12

Soạn văn 12 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 12 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn

Giải môn Giải tích lớp 12

Soạn công dân 12 cực chất

Giái công dân 12 cực chất

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 12

Giải môn Giáo dục công dân lớp 12