Timothy mcveigh là ai

Người nổi tiếng> Tội phạm> Timothy McVeigh

Tội phạm Timothy McVeigh là ai? Âm mưu một cuộc tấn công đã giết chết 168 người trong vụ đánh bom thành phố Oklahoma vào ngày 19 tháng 4, 1995.

Ông là một thành viên của quân đội Hoa Kỳ và Không quân Hoa Kỳ.

Ông đã làm việc như một người bảo vệ an ninh, nơi ông thường nói với đồng nghiệp như thế nào anh không thích chính phủ.

Cha mẹ của ông được đặt tên là William và Mildred.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn trai (gái)/ vợ (chồng)/ người yêu Tội phạm Timothy McVeigh là ai?
Ông thường đọc trích dẫn của Patrick Henry.

Tội phạm Timothy McVeigh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhật

Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tội phạm Timothy McVeigh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi? Timothy McVeigh sinh ngày 23-4-1968 (54 tuổi).

Tội phạm Timothy McVeigh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?


Timothy McVeigh sinh ra tại Bang New York, Mỹ. Là Tội phạm sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) khỉ (Mậu Thân 1968). Timothy McVeigh xếp hạng nổi tiếng thứ 91762 trên thế giới và thứ 78 trong danh sách Tội phạm nổi tiếng. Tổng dân số của Hoa Kỳ năm 1968 vào khoảng 200,706,052 người.

  • Những người nổi tiếng tên McVeigh
  • Những người nổi tiếng tên Timothy McVeigh

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196219631964196519661967196819691970197119721973197419751976197719781979198019811982198319841985198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018

Các sự kiện năm 1968 và ngày 23-4

Các sự kiện ở Mỹ vào năm sinh Timothy McVeigh

  • Tổng thống Johnson thông báo rằng ông sẽ không tìm kiếm hoặc chấp nhận việc từ chức tổng thống (ngày 31 tháng 3).
  • Martin Luther King, Jr., nhà lãnh đạo dân quyền, bị giết ở Memphis (ngày 4 tháng 4).
  • James Earl Ray, bị truy tố tội giết vua, bị kết án 99 năm.
  • Sen. Robert F. Kennedy bị bắn và bị thương nặng tại khách sạn Los Angeles sau chiến thắng sơ bộ ở California (ngày 5 tháng 6) — ngày 6 tháng 6. Bối cảnh: Dòng thời gian của bi kịch Kennedy

Ngày sinh Timothy McVeigh (23-4) trong lịch sử

  • Ngày 23-4 năm 1616: Nhà viết kịch vĩ đại của nước Anh William Shakespeare qua đời tại Stratford-on-Avon, Anh. Hưởng thọ 52 tuổi.
  • Ngày 23-4 năm 1954: Hank Aaron đạt thành tích đầu tiên trong số 755 lần chạy trên sân nhà.
  • Ngày 23-4 năm 1969: Sirhan Sirhan bị kết án tử hình (sau đó được giảm xuống án chung thân) vì tội ám sát Robert F. Kennedy.
  • Ngày 23-4 năm 1985: Coca-Cola thông báo rằng họ đang thay đổi công thức và giới thiệu New Coke.
  • Ngày 23-4 năm 1998: James Earl Ray, bị kết tội ám sát Tiến sĩ Martin Luther King, Jr., đã chết.
  • Ngày 23-4 năm 2004: Mỹ nối lại quan hệ ngoại giao với Libya.
Hiển thị toàn bộ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Timothy McVeigh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Tội phạm Timothy McVeigh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: .

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 2

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 3

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 4

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 5

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 6

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 7

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 8

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 9

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 10

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 11

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 12

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 13

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 14

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 15

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 16

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 17

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 18

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 19

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 20

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 21

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 22

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 23

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 24

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 25

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng


Page 26

Theo đúng chương trình Timothy McVeigh đã bị tử hình bằng một liều độc dược vào ngày 11.5 vừa qua. Tuy nhiên vào giờ phút cuối FBI đã tìm thấy được một số bằng chứng mới, và vì thế lệnh hành hình McVeigh đã tạm hoãn lại. McVeigh là thủ phạm chính đã đặt bom cho nổ tung một tòa nhà chính phủ tại thành phố Oklahoma vào ngày 19.4.1995 khiến 168 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương, nhiều người đã vĩnh viễn trở thành tàn phế.

Cách đây vài tuần, McVeigh vừa được 33 tuổi và trong sáu năm qua hắn đã sống trong một xà lim dành cho tù tử hình và chờ đợi những giây phút cuối cùng của cuộc đời hắn đến dần. Phòng tử hình tại nhà tù Terre Haute của tiểu bang Idiana mới được xây dựng. Chiếc ghế mà McVeigh sẽ lên nằm để vĩnh viễn đi vào địa ngục chưa từng được dùng đến và thậm chí những chiếc khăn trắng dùng để phủ lên thi hài của McVeigh cũng còn mới tinh khôi được niêm trong những chiếc túi nylon dày cộm. Theo đúng kế hoạch thì nhân viên nhà tù Harley Leppin sẽ trực tiếp ra lệnh cho thuốc độc được bơm vào cơ thể của McVeigh và McVeigh sẽ nghe được khẩu lệnh cuối cùng: "Tất cả đã sẵn sàng" trước khi một đao phủ thủ tình nguyện đứng đàng sau một tấm bình phong che kín sẽ bấm nút cho chất độc tràn vào cơ thể của McVeigh. Trước đó McVeigh sẽ được quyền chọn những người nào hắn muốn chứng kiến cái chết của hắn, lựa chọn những gì sẽ phải nói trước khi chết và ăn bữa cơm cuối cùng.

Trong xà lim tử hình dài 3.5 mét và rộng 2.4 mét, McVeigh suốt ngày xem các chương trình tin tức và đọc rất nhiều loại sách báo khác nhau. Đa số những loại sách báo này là các tờ báo của phe cực hữu tại Mỹ, những tạp chí về súng, xe hơi và bóng rổ. Đội bóng rổ mà McVeigh yêu thích là đội Buffalo Bulls và hắn không bỏ dở một cơ hội nào để theo dõi các trận đấu của đội này.

Vào những ngày này cả nước Mỹ và hầu như cả thế giới đã chú ý theo dõi vụ tử hình McVeigh. Vụ nổ bom năm 1995 tự nhiên sôi động trở lại dường như nó mới vừa xảy ra tuần trước và không khí sôi sục căm hờn lại sống lại trong số thân nhân của những nạn nhân đã chết hay bị thương. Một người đàn ông Hoa kỳ tên là Bill Kelly 58 tuổi nói rằng: "Tôi cũng đã từng ở trong quân đội Mỹ. Dĩ nhiên khi vào quân đội, người ta dạy cho bạn cách giết người, và dĩ nhiên, chính phủ Hoa kỳ muốn quân nhân của họ cần phải ra tay giết người vào một thời điểm nào đó. Tuy nhiên không có lý do gì để ra tay giết chết rất nhiều người vô tội cùng một lúc như thế".

Vào ngày 19.4.1995 McVeigh, một người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, từng là binh sĩ thủy quân lục chiến Hoa kỳ, đã lái một chiếc xe tải chứa đầy 2177 kg chất nổ tự chế tạo đến đậu trước một tòa nhà chính phủ chín tầng ở Okalahoma. Ngay sau vụ nổ 168 người thiệt mạng trong đó có 19 nạn nhân là trẻ em. Hắn muốn nhắm mục tiêu vào một tòa nhà thuộc chính phủ liên bang. Trong tòa nhà Alfred P Murrah này không những có văn phòng của lực lượng cảnh sát bí mật của Hoa kỳ, và văn phòng của kẻ thù số một của McVeigh là Cơ quan đặc trách về Ruợu, Thuốc Lá và Vũ khí. Thành phố Oklahoma cũng chính là thành phố mà Bob Ricks từng sống. Ricks là một nhân vật quan trọng trong vụ án Waco vào năm 1993, khi Cơ quan đặc trách Rượu, Thuốc Lá và Vũ khí đã dùng xe tăng tấn công vào tổng hành dinh của đạo Davidism khiến 60 tín đồ tử nạn gồm đàn ông đàn bà và trẻ em. Vụ tấn công của chính phủ liên bang vào Waco làm cho McVeigh nổi giận. Cùng với hai tay đồng lõa khác là Terry Nichols và Michael Fortier, hắn chuẩn bị tìm cách làm cho chính phủ biết được sự giận dữ của hắn và tạo điều kiện cho phe cực hữu ở Mỹ nổi dậy. Hắn chọn ngày 19.4.1995 vì đó là ngày giỗ hai năm của các nạn nhân chết trong vụ Waco.

Kế hoạch của McVeigh được thực hiện dựa trên một cảm hứng đọc được từ cuốn sách có tựa đề The Turner Diaries, kể lại câu chuyện của một tay chống chính phủ âm mưu cho nổ một tòa nhà của chính phủ liên bang làm chết 800 mạng. Trong cuốn sách tác giả đã cho nhân vật chính của mình nói một câu như sau: "Những hành động khủng bố chống chính phủ của chúng ta ngày nay,ví dụ những vụ đặt bom khủng khiếp,thật ra chỉ nhằm tạo ra những tác động tâm lý chứ không nhằm vào con số nạn nhân thương vong".

Tác giả của cuốn sách nói trên là William Pierce, một tay cũng có tư tưởng chống chính phủ đã cho rằng cuốn sách của ông ta đã tạo cảm hứng cho McVeigh và nhiều người khác hành động. Ông ta cho rằng ông ta không hề hối tiếc về vụ nổ bom tại Okalahoma. Theo Pierce thì McVeigh đã hành xử tương tự như cách hành xử độc đoán của chính phủ Hoa kỳ đối với các chính sách đối nội và đối ngoại. Pierce nhấn mạnh rằng: "Cái xã hội nước Mỹ ngày nay biến công dân của nó thành những người ngoài cuộc và làm cho họ có cảm tưởng rằng họ tồn tại chẳng có một ký lô nào đối với chính phủ.

Theo lời khai của McVeigh thì hắn đã không muốn làm thiệt mạng nhiều người vô tội bằng cách thay vì chọn một tòa nhà chính phủ 20 tầng, hắn chỉ chọn tòa nhà nhỏ hơn chỉ có 9 tầng mà thôi. Thêm vào đó hắn nhìn vào tòa nhà 20 tầng thấy có một tiệm bán hoa nằm ở tầng một và không nỡ làm nổ tung tiệm bán hoa tươi này. McVeigh nhấn mạnh rằng trong bốn lần đến nghiên cứu tòa nhà chính phủ liên bang hắn không chú ý đến trung tâm giữ trẻ trong đó. Lần duy nhất trong các phiên tòa người ta thấy McVeigh bày tỏ cảm xúc là khi hắn rơi lệ khi luật sư của hắn mô tả lại cái chết thảm thương của các trẻ em trong vụ án Waco. McVeigh tuyên bố rằng đúng ra nếu có thể làm được thì hắn đã chọn một mục tiêu khác để không có trẻ em nào thiệt mạng.

Trong khi chờ chết McVeigh cho rằng hắn chẳng sợ gì cả vì hắn chẳng tin có thiên đường và địa ngục. Hắn nói: "Nếu những niềm tin của tôi mà sai lầm, thì tôi vẫn có cơ hội để thích nghi với môi trường mới ở thế giới bên kia. Còn nếu thật sự có địa ngục thì chắc chắn tôi sẽ được gặp lại những phi công Mỹ từng ném bom hàng loạt và giết chết nhiều người vô tội".

McVeigh cho biết ngay sau vụ nổ hắn đã tìm cách để bị bắt giữ. Điều này có lý vì chỉ chưa đầy 80 phút sau khi xảy ra vụ nổ, McVeigh đã bị bắt vì tội vi phạm luật giao thông. Trên chiếc xe của hắn, có một tập hồ sơ dày cộm của phe cực hữu Hoa kỳ. McVeigh hy vọng sau khi bị bắt tài liệu nói trên sẽ được tiết lộ cho công chúng biết và thông điệp chống chính phủ của hắn sẽ đến với toàn thể dân chúng Mỹ. Tuy nhiên viên cảnh sát quận bắt McVeigh chỉ truy tố hắn vì tội dùng súng không có giấy phép. Ba ngày sau cảnh sát liên bang mới phát hiện ra thủ phạm vụ nổ đang bị giam giữ trong một nhà giam cảnh sát quận vì một tội vớ vẩn.

Hai tay đồng phạm với McVeigh có đủ bằng chứng ngoại phạm vì khi xảy ra vụ nổ hai tên đang vui vầy với đầy đủ bà con và gia đình. Hơn nữa chính McVeigh đã muốn nhận toàn bộ trách nhiệm của vụ nổ. Theo các phóng viên điều tra vụ nổ thì ngay sau khi nhấn nút trái bom khổng lồ, McVeigh đã leo lên một chiếc xe không có bảng số và lái đi. Động cơ chính của McVeigh là làm cảnh sát liên bang phải đuổi theo và hắn muốn có một màn đấu súng ngoạn mục với cảnh sát. Chết cũng là một phần hấp dẫn của cuộc phiêu lưu của hắn theo như lời McVeigh thú nhận. McVeigh muốn trở thành một liệt sĩ tử đạo cho lý tưởng cực hữu chống chính phủ của hắn.

Các nhân viên điều tra rất dễ dàng tìm ra McVeigh là thủ phạm vì trong tất cả mọi khâu chuẩn bị McVeigh đều dùng tên thật của mình, chứng tỏ rằng hắn không hề có ý định chạy tội hay lẩn trốn. McVeigh khai toàn bộ sự thật và hắn hoàn toàn tỏ ra hết sức tự hào về hành động khủng bố của hắn, giống như cậu học trò vừa hoàn thành được một luận án khoa học xuất sắc nhất.

Tổ tiên của McVeigh đến Mỹ vào năm 1866. Cha của hắn là một công nhân của hãng General Motors và làm việc cho công ty này suốt 37 năm trước khi về hưu cách đây vài năm. Bill McVeigh là một người đàn ông cần cù chăm chỉ, hết lòng làm việc và chăm lo cho gia đình. Ngay sau khi xảy ra vụ nổ, mẹ của McVeigh là Mildred Hill viết một lá thư cho giới truyền thông cho biết bà ta không có quan hệ gì với đứa con trai. Tuy nhiên sau đó bà ta đã tỏ ý bênh vực con trai và đến thăm hắn nhiều lần trong nhà tù. Gần đây bà ta bị bệnh tâm thần và đang được điều trị. Năm 1978 Hill đã dắt hai đứa con gái bỏ chồng và con trai về sống tại Florida. Bill là một người đàn ông tốt bụng và dù biết con mình sai trái ghê gớm ông ta vẫn giữ lòng yêu thương đứa con trai của mình.

Chị gái của McVeigh là Jennifer cũng từng được FBI chú ý vì những tư tưởng cực hữu giống như em trai của mình. Tuy nhiên hàng xóm láng giềng của gia đình McVeigh đều cho rằng McVeigh đã có những tư tưởng khủng bố chống chính phủ ở nơi nào khác chứ không phải từ trong gia đình và thị trấn của mình. Nhiều người cho rằng chính quân đội Mỹ là nơi làm cho McVeigh từ một người tốt trở thành một tên tội phạm gớm ghiếc.

Hơn 300 thân nhân của những người đã chết hay bị thương mong muốn được hiện diện tại buổi hành hình McVeigh. Tuy nhiên vì chỗ ngồi có giới hạn, màn bốc thăm từ một chiếc nón được thực hiện, và những người không may mắn phải chứng kiến vụ hành quyết qua một màn ảnh truyền hình. Tuy nhiên có nhiều thân nhân của các nạn nhân là những người chống lại án tử hình. Những người này cho rằng cái chết của McVeigh không giải quyết được bất cứ điều gì, vì nếu chấp nhận việc cho phép chính phủ giết người, thì mặc nhiên xã hội đã chấp nhận việc giết người.

Nhưng thành phố Oklahoma khắp nơi đâu cũng thấy cờ xí, những biểu ngữ tỏ ra hài lòng vì McVeigh sắp chết vì một liều thuốc độc,để đền tội ác của hắn. Hiện nay đang có nhiều vận động để kết án tử hình tên đồng phạm của McVeigh là Terry Nichols trong khi tên thứ ba là Michael Fortier đã lãnh án tù 14 năm sau khi được miễn tố một số tội danh vì hợp tác với FBI để truy tố McVeigh.

Trong những ngày chờ chết McVeigh đã nhận được ít nhất bốn lá thư cầu hôn của bốn người phụ nữ đâu đó trên nước Mỹ. Không may tên tử tội khủng bố chẳng phải là một người đàn ông khoái đàn bà.

Đoan Hùng