Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Bệnh Down có di truyền không? Đây là băn khoăn của nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết bệnh Down cũng như biết được bệnh Down có di truyền không thông qua những chia sẻ sau đây của chúng tôi.

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Bệnh Down có di truyền không là băn khoăn của nhiều người.

Hội chứng Down là gì?

Down là một chứng bệnh liên quan rối loạn di truyền, bất thường trong nhiễm sắc thể gây ra. Nếu như người bình thường có 46 nhiễm sắc thể chia thành 23 cặp, một nửa là đến từ bố, một nửa là di truyền từ mẹ, thì bệnh nhân mắc hội chứng Down lại thừa thêm một nhiễm sắc thể thứ 21 từ đó mà có sự bất thường trong cấu trúc nhiễm sắc thể.

Trẻ mắc hội chứng Down có những đặc điểm rõ ràng trên gương mặt và cơ thể, chậm khả năng phát triển, có thể mang dị tật tim bẩm sinh, rối loạn tiêu hóa…

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Trẻ mắc hội chứng Down có những đặc điểm rõ ràng trên gương mặt và cơ thể.

Bệnh Down có di truyền không?

Hội chứng Down là tập hợp các bất thường bẩm sinh, người mắc bệnh trì trệ tâm thần và gặp bất thường ở hệ tim mạch, tiêu hóa… Hội chứng Down trong đa số trường hợp không di truyền vì bệnh gây ra bởi sự phân bào lỗi trong quá trình phát triển bào thai.

Ở trường hợp hội chứng Down chuyển đoạn thì có thể di truyền từ mẹ sang con, nhưng thực tế rất thấp chỉ 5% và ở các trường hợp thai nhi mang NST chuyển đoạn từ bố hoặc mẹ. 0,7% tỷ lệ di truyền bệnh Down từ người mẹ có tiền sử đã mang thai và sinh nở con mắc bệnh Down.

Nếu như người thân là ông bà, anh chị, cô dì sinh con bị Down, khả năng di truyền của bạn đến con là không có khả năng xảy ra.

Yếu tố nguy cơ sinh con mắc chứng Down

– Tuổi mẹ : Trứng càng nhiều tuổi càng nguy cơ phân chia nhiễm sắc thể sai từ đó mà dẫn đến nguy cơ có con mắc hội chứng Down tăng lên.

– Bố hoặc mẹ mang chuyển đoạn di truyền hội chứng Down.

– Tiền sử sinh con mắc Down: Nếu đã có một con mắc hội chứng Down, bản thân bố mẹ có chuyển đoạn tăng thì nguy cơ cao là đứa con tiếp theo sinh ra cũng có nguy cơ mắc bệnh Down.

Hội chứng Down vẫn chưa có cách điều trị. Để ngăn ngừa bệnh này bố mẹ cần:

– Không mang thai khi quá lớn tuổi, nếu mang thai cần kiểm tra sức khỏe kĩ lưỡng.

– Nên khám tiền hôn nhân đảm bảo cơ thể cả hai khỏe mạnh, không bị các vấn đề về sức khỏe di truyền, giảm thiểu nguy cơ con bị dị tật, Down…

– Chăm sóc cơ thể cẩn thận trong thai kỳ để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Trong thai kỳ, cần kiểm tra sức khỏe kỹ lưỡng.

Bệnh Down có di truyền không? Hi vọng thông tin chúng tôi cung cấp đã mang đến cho bạn đọc chia sẻ hữu ích. Nếu cần tư vấn cụ thể về những kiến thức liên quan vui lòng liên hệ bệnh viện ĐKQT Thu cúc tổng đài 1900 55 88 92 để được giải đáp miễn phí.

Hội chứng Down là một trong những căn bệnh di truyền thường gặp ở trẻ sơ sinh khiến nhiều bậc cha mẹ sắp sinh con lo lắng. Vậy hội chứng Down là gì và bệnh Down có di truyền không thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết trên.

Hội chứng Down – nỗi ám ảnh của nhiều gia đình

Trước khi tìm hiểu thắc mắc: “Bệnh Down có di truyền được không?” chúng ta hãy cùng tìm hiểu khái niệm Down là gì?

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Down là gì và bệnh Down có di truyền không là nỗi lo lắng và ám ảnh của nhiều cặp vợ chồng.

Down là hội chứng di truyền được đặt theo tên người đầu tiên phát hiện và mô tả. Hội chứng Down xảy ra khi cơ thể người thừa 1 nhiễm sắc thể số 21. Down hay còn có tên gọi khác là Trisomy 21. Do thừa NST số 21 nên sẽ kéo theo hàng loạt hệ lụy đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh mắc Down, đặc biệt là về tâm thần, hình thái, dị tật tim….

Những người mắc hội chứng Down thường sở hữu đặc điểm chung bao gồm:

  • Mang hình thái đặc trưng gồm: đầu nhỏ, mũi tẹt, mắt xếch, tai nhỏ, miệng mở, hay lè lưỡi, cổ ngắn,…
  • Chậm phát triển hơn trẻ bình thường: Khi sinh ra, trẻ mắc Hội chứng Down không khác gì trẻ sơ sinh khác.
  • Nhưng theo thời gian, những trẻ này sẽ chậm phát triển hơn so với các bé cùng tuổi.
  • Suy giảm các chức năng cơ thể: Trẻ mắc Hc Down thường kém vận động hơn người thường, khớp lỏng, cơ mềm. Điều này cũng gây nhiều khó khăn trong việc chăm sóc của gia đình. Không chỉ thế, các bé thường mắc các vấn đề liên quan đến tiêu hóa và tim mạch

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Trẻ mắc hội chứng Down có đặc điểm ngoại hình tương đối đặc trưng nên còn được gọi là bệnh mặt giống.

  • Kém phát triển về trí tuệ: Mức độ mắc hội chứng Down khác nhau sẽ dẫn đến ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ không giống nhau. Nhưng xét mặt bằng chung, trẻ hội chứng Down có khả năng tiếp thu kém hơn bình thường à khó hòa nhập cùng xã hội. Các thông tin tiếp nhận chậm và cần được nhắc lại thường xuyên suốt cả cuộc đời. Đây cũng là lý do trẻ bị Down không thể sống một cuộc đời bình thường và luôn cần sự hỗ trợ từ gia đình.

Bệnh Down có di truyền không?

Down là một hội chứng di truyền. Điều này có nghĩa là Down có tỉ lệ xuất hiện cao hơn ở các trường hợp:

+ Gia đình đã có tiền sử có người mắc các hội chứng di truyền + Mẹ từng lưu thai nhiều lần không rõ nguyên nhân + Mẹ từng sinh con mắc hội chứng Down

+ Mẹ có tuổi càng cao thì tỉ lệ sinh con mắc Down càng lớn. Cụ thể:

  • Mẹ 30 tuổi: Cứ 900 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down
  • Mẹ 35 tuổi: Cứ 365 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down
  • Mẹ 40 tuổi: Cứ 100 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down
  • Mẹ 45 tuổi: Cứ 30 sản phụ thì có 1 người sinh con mắc Down

Sàng lọc và chẩn đoán sớm hội chứng Down ngay từ những tuần đầu của thai kỳ

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Trẻ mắc hội chứng Down khó hòa nhập và cần sự cưu mang suốt cuộc đời của toàn gia đình và xã hội.

Khi xã hội ngày càng phát triển, phụ nữ càng muốn dành nhiều thời gian để gây dựng sự nghiệp, chứng minh năng lực của mình thì cũng là lúc thời gian sinh nở của họ càng lùi lại. Đây cũng là lý do vì sao ngày càng có nhiều phụ nữ sinh con ngoài tuổi 30 – độ tuổi được cảnh báo về tỉ lệ nhất định sinh ra con mắc hội chứng Down. Trẻ sơ sinh mắc hội chứng Down không chỉ khó chăm sóc mà quá trình lớn nên cũng đặc biệt vất vả, tốn kém và phụ thuộc vào mọi người trong gia đình. Gia đình có người mắc hội chứng Down không chỉ chịu nỗi đau về tinh thần mà còn chịu nhiều khó khăn về vật chất.

Thế nhưng, mặc dù không thể chữa trị dứt điểm, song hội chứng Down hoàn toàn có thể phát hiện sớm ngay từ những tuần đầu của thai kì. Việc sàng lọc, chẩn đoán sớm hội chứng Down sẽ giúp gia đình đưa ra các quyết định chủ động, chính xác để hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh mắc hội chứng Down, nâng cao chất lượng dân số cho toàn xã hội.

Một số biện pháp sàng lọc sớm hội chứng Down như siêu âm, xét nghiệm sinh hóa, chọc ối, sinh thiết gai nhau. Tuy nhiên, phương pháp nào cũng đi kèm nhiều mặt. Nếu siêu âm, xét nghiệm sinh hóa chưa thể cho kết quả có độ chính xác cao thì các phương pháp chẩn đoán như chọc dò ối, sinh thiết gai nhau lại kéo theo hàng loạt các nguy cơ gây hại cho sức khỏe của mẹ và em bé.

Vì sao người mắc bệnh đao thường không sinh sản được

Bạn có thể thực hiện sàng lọc sớm hội chứng Down ngay từ tuần thai thứ 10.

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT – Illumina đã ra đời. Sàng lọc này chỉ sử dụng mẫu máu tĩnh mạch người mẹ, an toàn cho sức khỏe của 2 mẹ con đồng thời trả kết quả về chính xác tới 99,97% đối với hội chứng Down. Ngoài ra, xét nghiệm NIPT – Illumina còn có thể phát hiện ra hàng loạt các hội chứng di truyền xảy ra do đột biến số lượng nhiễm sắc thể, đột biến số lượng NST giới tính,…góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Bệnh Down có di truyền không? cũng như các vấn đề liên quan như biện pháp phát hiện sớm hội chứng Down ngay từ trong thai kỳ. Để được thực hiện biện pháp tiên tiến sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT – Illumina ngay tại Việt Nam, bạn có thể liên hệ tới GENTIS với số tổng đài 24/7 là 1800.2010. GENTIS tự hào là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT – Illumina từ hãng xét nghiệm danh tiếng thế giới Illlumina.