Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 tập 2

Với giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 62, 63 Bài 137: Diện tích hình chữ nhật hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 3. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Toán lớp 3 Bài 137: Diện tích hình chữ nhật

Bài 1 trang 62 Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2: Viết vào ô trống (theo mẫu):

Chiều dài

Chiều rộng

Diện tích hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật

15cm

9cm

15 × 9 = 135 (cm2)

(15 + 9) × 2 = 48 (cm)

12cm

6cm

20cm

8cm

25cm

7cm

Lời giải

Chiều dài

Chiều rộng

Diện tích hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật

15cm

9cm

15 × 9 = 135 (cm2)

(15 + 9) × 2 = 48 (cm)

12cm

6cm

12 × 6 = 72 (cm2)

(12 + 6) × 2 = 36 (cm)

20cm

8cm

20 × 8 = 160 (cm2)

(20 + 8) × 2 = 56 (cm)

25cm

7cm

25 × 7 = 175 (cm2)

(25 + 7) × 2 = 64 (cm)

Bài 2 trang 62 Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2: Một nhãn vở hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5 cm. Tính diện tích nhãn vở đó.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 tập 2

Lời giải

Diện tích của nhãn vở là:

8 × 5 = 40 (cm2)

Đáp số: 40 cm2

Bài 3 trang 62 Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 9 cm.

Tóm tắt:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 tập 2

Lời giải

Đổi: 2 dm = 20 cm

Diện tích hình chữ nhật là:

20 × 9 = 180 (cm2)

Đáp số: 180 cm2

Bài 4 trang 63 Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2: Tính diện tích các hình chữ nhật: AMND, MBCN và ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 tập 2

Lời giải

Diện tích hình chữ nhật AMND là:

4 × 2 = 8 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật MBCN là:

4 × 3 = 12 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

4 × 5 = 20 (cm2)

Đáp số: Diện tích AMND bằng 8cm2;

Diện tích MBCN bằng 12cm2; Diện tích ABCD bằng 20cm2.

Bài giảng Toán lớp 3 Diện tích hình chữ nhật

1. Tìm và viết vào chỗ trống . Chính tả – Tuần 12 trang 62 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 3 tập 1 – Chính tả – Tuần 12 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

1. Tìm và viết vào chỗ trống :

a) Từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau :

– Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng …………….

– Làm cho người khỏi bệnh …………..

– Cùng nghĩa với nhìn …………..

b) Từ chứa tiếng có vần at hoặc ac, có nghĩa như sau :

– Mang vật nặng trên vai ……………..

– Có cảm giác cần uống nước ……………

– Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp ………..

2. Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả cảnh đẹp non sông :

a) Bắt đầu bằng ch …………………….

Bắt đầu bằng tr ………………………….

b) Có vần ươc …………………………..

Có vần iêc ……………………………….

TRẢ LỜI:

Quảng cáo

1. Tìm và viết vào chỗ trống :

a) Từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau :

– Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng : chuối

– Làm cho người khỏi bệnh : chữa

– Cùng nghĩa với nhìn : trông

b) Từ chứa tiếng có vần at hoặc ac, có nghĩa như sau :

– Mang vật nặng trên vai : vác

– Có cảm giác cần uống nước : khát

– Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp : thác

2. Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Cảnh đẹp non sông :

a) Bắt đầu bằng ch : chảy, chia

Bắt đầu bằng tr : tranh, trùng, trong

b) Có vần ươc : nước.

Có vần iêc : biếc.

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 32 - Luyện từ và câu trang 62, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 32 trang 62: Tập làm văn

Câu 1. a) Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: "Kìa, hai cái trụ chống trời!"

b) Nối từng dấu hai chấm ở bài tập trên với tác dụng của nó:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 tập 2

Câu 2. điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm và □ trong đoạn văn sau

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học □ Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi □ "Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp □ "Bác học không có nghĩa là ngừng học".

Câu 3Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?":

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mỉnh.

TRẢ LỜI:

Câu 1. a) Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: “Kìa, hai cái trụ chống trời!”

b) Mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 tập 2

Câu 2. Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào □ trong đoạn văn sau:

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi : “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”

Câu 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đối bàn tay khéo léo của mình.

c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sồng gấm vóc bằng trí tuệ, mổ hôi và cả máu của mình.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 32 - Luyện từ và câu trang 62 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết