Certificate of analysis của ấn độ như thế nào

Kính gửi khách hàng

 Hải quan Ấn Độ bắt đầu sử dụng phương pháp thông quan EDI. Do sự thay đổi này, các chuyến hàng đến Ấn Độ hiện nay yêu cầu phải cung cấp các giấy tờ khai hải quan của người nhận hàng trước khi chuyến hàng đến sân bay Ấn Độ để khai báo hải quan, nếu không lô hàng sẽ bị tạm giữ. Hãy chú ý đến thông báo này để đảm bảo lô hàng của bạn được thông quan thuận lợi.

Loại hàng hóa

B2B

B2C

Ghi chú

Không phải giấy tờ

Cần cung cấp số IEC và GST của người nhận trước khi hàng đến Ấn Độ để được khai báo EDI

Cần cung cấp bản sao ID của người nhận trước khi hàng đến Ấn Độ để khai báo EDI. ID cá nhân bao gồm: PAN hoặc hộ chiếu hoặc Aadhaar, bất kỳ chứng nhận tùy thân khác

①  IEC:  Mã xuất nhập khẩu

②   PAN:một mã t hoạt động như một chứng minh thư cho người dân Ấn Độ, đặc biệt là những người có nộp thuế thu nhập. Nó là một số nhận dạng alpha-số duy nhất, gồm 10 ký tự, ví dụ: ARLPA0061H

③   GST:Goods and Services Tax . a unified indirect tax across the country on products and service

④   Aadhaar :một số cá nhân do Cơ quan Xác định Độc đáo của Ấn Độ (UIDAI) đại diện cho Chính phủ Ấn Độ cấp cho các cá nhân nhằm mục đích thiết lập danh tính độc nhất của mỗi người.

Document

Không cần cung cấp chứng từ để thông quan

Thông tin chi tiết về các mặt hàng bị hạn chế và bị cấm phải tuân thủ các quy định và luật pháp hải quan địa phương. Vui lòng liên hệ đường dây nóng của chúng tôi tại số 1800 8110 để biết thêm thông tin.

COA hay C/A là viết tắt của “Certificate Of Analysis“, dịch nghĩa là giấy chứng nhận phân tích. COA là bảng phân tích thành phần sản phẩm được sử dụng để xác nhận hàng hoá xuất khẩu có đáp ứng các thông số nhất định hay không. Các thông số trong COA chủ yếu có tính chất hoá lý, chẳng hạn như thành phần, độ ẩm, độ chua,… của sản phẩm.

COA giống như tên gọi “giấy chứng nhận phân tích” của nó, khi vừa xác nhận vừa phân tích sản phẩm. COA là tài liệu được cung cấp bởi người bán về thành phần và thuộc tính của sản phẩm.

COA cũng có thể có nhiều nghĩa khác (*) như: Canadian Osteopathic Association, Certificate of authenticity, Change of address,…

(*) Nguồn: wikipedia.org

Certificate of analysis của ấn độ như thế nào
Mẫu COA. Hình ảnh minh họa: Bảng phân tích thành phần sản phẩm COA là gì.

Những sản phẩm cần COA

Giấy chứng nhận phân tích COA áp dụng chủ yếu với các sản phẩm như thực phẩm, rượu vang, rượu mạnh, gia vị, hóa chất, mỹ phẩm, sản phẩm từ động vật, thực vật,… và dược phẩm.

Quy định cơ bản về COA 

COA được cấp từ trung tâm kiểm nghiệm độc lập, có chức năng phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 (do người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu chỉ định) hoặc tại phòng thí nghiệm của nước xuất khẩu.

Thông thường việc phân tích được thực hiện trên các mẫu đại diện trong tổng số hàng hoá bán ra.

Việc phân tích có thể được thực hiện tại nhà máy hoặc kho hàng của nhà xuất khẩu. hoặc tại nơi sản phẩm được vận chuyển quốc tế.

Mục đích & tác dụng của COA

Nếu bạn là một nhà sản xuất và được yêu cầu phải có thông số, kết quả kiểm tra sản phẩm, nhưng bạn không có phòng thí nghiệm. Đây là lúc COA trở nên quan trọng. Giấy chứng nhận phân tích COA có thể coi là kết quả thỏa thuận giữa người bán và người mua. COA có tác dụng sau.

  • COA là tài liệu xác nhận rằng sản phẩm đã qua xét nghiệm và có kết quả cụ thể. Từ đó giúp người nhập khẩu có thể kiểm tra thành phần và chất lượng sản phẩm qua COA.
  • COA giúp tạo độ tin cậy với nhà cung cấp thông qua kết quả xét nghiệm, giúp bên mua yên tâm hơn khi mua những sản phẩm đắt tiền từ nhà cung cấp.
  • COA có thể được yêu cầu bởi nhà nhập khẩu hoặc theo quy định của chính phủ ở nước nhập khẩu và tại hải quan xuất nhập khẩu.
  • Trường hợp một sản phẩm lần đầu xuất đi hoặc nhập khẩu sẽ được các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, đối chiếu sản phẩm có đạt tiêu chuẩn lưu hành hay không dựa theo COA.
  • COA còn có thể dùng để xác định mã hàng hóa trong tờ khai nhập khẩu để áp dụng mã thuế chính xác.

Bài viết trên được sưu tập nhằm giải quyết những thắc mắc về COA là gì? Mục đích & tác dụng của bảng phân tích thành phần COA. Tùy theo bản chất của hàng hóa, quan điểm của cơ quan mà COA sẽ có các ứng dụng riêng. Ngoài ra COA là một trong những giấy tờ cần thiết để xin giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm. 

Certificate Of Analysis (COA-C/A) hay được gọi là giấy chứng nhận phân tích là gì? Mục đích của COA? Những sản phẩm nào cần phải có Certificate Of Analysis (COA-C/A)?.Bài viết dưới đây, Trung tâm xuất nhập khẩu VinaTrain sẽ thông cấp toàn bộ thông tin trên để giúp bạn hiểu rõ hơn về chứng từ này.

  • Khóa Học Lâp Báo Cáo Quyết Toán, Đào Tạo Cấp Tốc Làm Được Ngay
  • Phân Biệt Cảng Cạn ICD và Depot KHÁC NHAU ĐIỀU GÌ, VINATRAIN VIỆT NAM
  • Làm Nhân Viên Xuất Nhập Khẩu Có Khó Không, Bạn Nên Biết Điều Này !
  • Phí Chỉnh Sửa Vận Đơn Đường Biển (Amendment Fee)
  • Quy Trình Mua Hàng Xuất Nhập Khẩu, CHI TIẾT NHẤT

Certificate of analysis của ấn độ như thế nào
Mẫu giấy chứng nhận phân tích C/A

Certificate Of Analysis (COA-C/A) – giấy chứng nhận phân tích: đây là chứng từ nhập khẩu cần có theo chính sách mặt hàng được quy định tại là tài liệu được cung cấp bởi người bán về thành phần và thuộc tính của sản phẩm.

C/A được cơ quan có chức năng phân tích chất lượng thông qua các thành phần hóa học,tính chất hoá lý, chẳng hạn như thành phần, độ ẩm, độ chua,… của sản phẩm để xác nhận hàng hoá xuất khẩu có đáp ứng các thông số cho phép hay không.

Certificate of analysis của ấn độ như thế nào
Việc phân tích chất lượng phải được thực hiện trong phòng đạt tiêu chuẩn về ISO

Mặt hàng nào cần phải có giấy chứng nhận phân tích Certificate Of Analysis (COA/C/A)

Khi xuất, nhập khẩu các mặt hàng trong danh muc phải xin C/A gồm: sản phẩm ít nhiều chứa các hóa chất phi tự nhiên như thực phẩm, đồ uống, rượu vang, rượu mạnh, gia vị, hóa mỹ phẩm, sản phẩm từ động vật, thực vật,… và dược phẩm được sử dụng hàng ngày.

Thường các doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa đểu không biết thủ tục cụ thể ra sao, vì vậy cách tốt nhất là sử dụng mã hscode để dựa vào đó xác định thủ tục của sản phẩm khi nhập khẩu về cần lưu ý những gì, có phải xin C/A không.

Certificate of analysis của ấn độ như thế nào
Mỹ phẩm nằm trong danh mục mặt hàng phải xin C/A

Mục đích & tác dụng của giấy chứng nhận phân tích Certificate Of Analysis (C/A-COA)

Đây là chứng từ bắt buộc phải có để thông quan được hàng hóa nhập khẩu vì vây doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý.

  • Doanh nghiệp cần nhìn vào bảng phân tích chất lượng COA để đánh giá về chất lượng của sản phẩm đó
  • COA là tài liệu xác nhận rằng sản phẩm đã qua xét nghiệm và có kết quả cụ thể để quản lý được chất lượng đầu ra của sản phẩm.
  • Người tiêu dùng nhìn vào sẽ biết được cấu tạo thành phần lý hóa của sản phẩm.
  • Có giấy chứng nhận phân tích C/A thì mới xin được cấp giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm.
  • Certificate Of Analysis là điều kiện bắt buộc nhập khẩu hàng hóa phải có.
Certificate of analysis của ấn độ như thế nào
Nhờ giấy chứng nhận phân tích người dùng sẽ biết rõ được các thành phần trong sản phẩm

Nội dung thể hiện trên giấy chứng nhận phân tích Certificate Of Analysis (COA/CA) ?

  • Hạn sử dụng của sản phẩm và ngày doanh nghiệp cần phải mang mẫu lên trung tâm kiểm nghiệm để phân tích lại (ngày thử lại).
  • Độ tinh khiết của mẫu
  • Doanh nghiệp có sử dụng phương pháp kiểm soát mở rộng để sản phẩm không bị nhiễm bẩn hay giảm chất lượng.
  • Nồng độ dung dịch: giám sát như sai số, hệ số bao phủ, khoảng tin cậy, các quá trình, bước kết hợp trong giá trị sai số.
  • Chứng nhận nguồn gốc: nhà sản xuất cần cung cấp đầy đủ các thiết bị để truy xuất nguồn gốc.

C/A -Giấy chứng nhận phân tích như thế nào là hợp lệ 

Giấy chứng nhận phân tích phải được các đơn vị kiểm nghiệm độc lập phân tích ở các phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO 17025.

Nhiều doanh nghiệp tự làm công bố chứng nhận phân tích các thành phần trong sản phẩm, về mặt pháp lý những chứng từ này không được chấp nhận. Nên nhà nhập khẩu thường yêu cầu các bản Công bố chất lượng sản phẩm được ban hành bơi các cơ quan chức năng có giá trị trước pháp luật

Chỉ khi xin được bảng công bố các thành phần sản phẩm thì doanh nghiệp mới được tiến hành sản xuất các sản phầm trên thị trường.

Gợi ý một số cơ quan có thẩm quyền phân tích và cấp certificate of analysis (COA hoặc C/A)

Tại Việt Nam các đơn vị được quyền công bố COA/CA có tên trong danh sách sau:

  • PKN của Công ty TNHH Eurofins Sắc ký Hải Đăng
  • Trung tâm phân tích và thử nghiệm 2- Vinacontrol Công ty TNHH giám định Vinacontrol Tp. HCM
  • PKN của Công ty TNHH MTV KHCN Hoàn Vũ
  • Trung tâm Chất lượng Nông lâm Thuỷ sản vùng 4
  • Viện vệ sinh y tế công cộng

Xin Cấp C/A Có Khó Không Quy Trình Xin Cấp C/A

Doanh nghiệp muốn xin cấp C/A – COA thì cần thực hiện theo quy trình sau:

Tiếp nhận mẫu cần kiểm nghiệm -> Quản lý mẫu -> Kiểm tra -> Báo cáo kết quả của việc kiểm tra -> Kiểm tra-> Công bố kết quả

Certificate of analysis của ấn độ như thế nào
Quy kiểm tra cấp C/A tại các đơn vị chức năng

Thời gian chờ nhận kết quả chứng nhận C/A:  trung bình là 07 ngày từ khi nhận hồ sơ

Các doanh nghiệp làm dịch vụ cung cấp giấy chứng nhận phân tích chất lượng sẩn phẩm trên thị trưởng rất nhiều bạn có thể tham khảo để tìm cho mình đơn vị uy tín, giá thành phải chăng.

Bạn có thể tham khảo các bên dich vụ cung cấp nếu chưa biết về xuất nhập khẩu thì nên tham gia 1 khóa học ngắn hạn hiểu về quy trình xuất nhập khẩu để nắm được thủ tục và những chi phí cần thiết khi mua bán quốc tế cũng như biết rõ hơn về thủ tục cấp COA và nhưng lưu ý kèm theo. Nội dung này được giảng dạy trong khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại VinaTrain.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết này !

Bạn đọc có nhu cầu tư vấn dịch vụ xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0964.237.168/ Mrs Hải Anh  hoặc 093.170.5774/ Mr Hoàng

Đội ngũ tư vấn có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan luôn sẵn sàng tư vấn dịch vụ tốt nhất với chi phí hợp lý đáp ứng mọi nhu cầu của doanh nghiệp.