Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 3-metylbutan-1-ol

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: ANCOL-PHENOL</b><b>I. ANCOL:</b>


<b>1. Định nghĩa - Phân loại:</b>


- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Ví dụ: C2H5OH


- Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH.


Phân loại: - Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH): Ví dụ: CH3OH . . .


- Ancol khơng no, đơn chức mạch hở: CH2=CH-CH2OH


- Ancol thơm đơn chức: C6H5CH2OH



- Ancol vòng no, đơn chức: xiclohexanol


- Ancol đa chức: CH2OH-CH2OH (etilen glicol), CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol)


<b>2. Đồng phân - Danh pháp:</b>


a. Đồng phân: Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH).- Thí dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol:


CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-CH(CH3)-CH2OH CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3-C(CH3)2-OH


b. Danh pháp:


<i><b>- Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic</b></i> + Ví dụ: C2H5OH (ancol etylic)


<i><b>- Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol</b></i>


+ Ví dụ: 4 3 2 1


3 3 2 2


C H C H(CH ) C H C H OH (3-metylbutan-1-ol)<b>3. Tính chất vật lý:</b>


- Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên.<b>4. Tính chất hóa học:</b>


a. Phản ứng thế H của nhóm OH:


* Tính chất cung của ancol: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑


* Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề:


- Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol


đa chức có hai nhóm OH liền kề: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O


b. Phản ứng thế nhóm OH:


* Phản ứng với axit vô cơ: C2H5 - OH + H - Br


0t



  C2H5Br + H2O


* Phản ứng với ancol: 2C2H5OH


02 4H SO , 140 C


     C2H5OC2H5 + H2O


đietyl ete- PTTQ: 2ROH 0


2 4H SO , 140 C


     R-O-R + H2O


c. Phản ứng tách nước: C2H5OH


02 4H SO , 170 C


     C2H4 + H2O


- PTTQ: CnH2n+1OH


02 4H SO , 170 C


     CnH2n + H2O


<i><b>- Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn.</b></i>


d. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa khơng hồn tồn:


+ Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO/to<sub> cho ra sản phẩm là andehit</sub>


RCH2OH + CuO


0t


  RCHO + Cu↓ + H2O


+ Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO/to<sub> cho ra sản phẩm là xeton.</sub>


R-CH(OH)-R’ + CuO <sub>t</sub>0


  R-CO-R’ + Cu↓ + H2O


+ Ancol bậc III khó bị oxi hóa:


- Oxi hóa hồn tồn: CnH2n+1OH +

3n



2

O2


0t


  nCO2 + (n+1)H2O


<b>5. Điều chế:</b>a. Phương pháp tổng hợp:


- Điều chế từ anken tương ứng: CnH2n + H2O


02 4H SO , t


    CnH2n+1OH


- Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH2=CH-CH3.


b. Phương pháp sinh hóa: Điều chế C2H5OH từ tinh bột.


(C6H10O5)n 02+H O


t , xt


   C6H12O6


C6H12O6   enzim 2C2H5OH + 2CO2

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. PHENOL</b>


<b>1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp</b>


a. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với ngun tử C vịng benzen. - Ví dụ: C6H5OH (phenol) . . .


b. Phân loại: - Phenol đơn chức: Phân tử có một nhóm -OH phenol.


- Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol.<i><b>c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol</b></i>


<b>2. Tính chất hóa học:</b>


a. Phản ứng thế ngun tử H của nhóm OH


- Tác dụng với kim loại kiềm: 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑


- Tác dụng với dung dịch bazơ: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O


b. Phản ứng thế H của vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng này dùng để nhận biết phenol).C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr


3. Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH


<b>Bài tập: </b>


<b>Dạng 1: Xác định loại chất: Ancol, phenol, bậc ancol, phân loại ancol</b><b>Câu 1: Cho các chất có cơng thức cấu tạo : </b>



CH2 OH


CH<sub>3</sub>


OH


OH


(1) (2) (3) Chất nào không thuộc loại phenol?


<b>A. (1) và (3).</b> <b>B. (2).</b> <b>C. (1) .</b> <b>D. (3)</b>


<b>Câu 2: Cho 4 chất có cơng thức cấu tạo :</b>


Số chất thuộc loại ancol là


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 3: Một loại rượu etylic có ghi 250 có nghĩa là?</b>


<b>A. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 25 ml rượu nguyên chất. B. cứ 100(g) dung dịch rượu có 25(g) rượu nguyên chất</b><b>C. Cứ 100(g) rượu có 25 ml rượu nguyên chất. D. cứ 100ml rượu có 25(g) rượu nguyên chất </b>


<b>Câu 4: Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?</b>


<b>A. rượu isoamylic: (CH</b>3)2CHCH2CH2CH2OH <b>B. Rượu secbutylic: (CH</b>3)2CH – CH2OH


<b>C. Axit picric: 0,m,p – Br</b>3 – C6H2OH <b> D. p –crezol : CH</b>3- C6H5OH


<b>Câu 5: Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no, mạch hở chính xác nhất? ( x </b> n)


<b>A. R(OH)</b>n <b> B. C</b>nH2n+2O <b>C. C</b>nH2n+2-x (OH)x <b>D. C</b>nH2n+2Ox.


<b>Câu 6: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?</b>


<b>A. Propan–1,2–điol</b> <b>B. Glixerol</b> <b>C. Ancol benzylic</b> <b>D. Ancol etylic.</b><b>Câu 7: Ancol bị oxi hóa bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là</b>


<b>A. propan–2–ol.</b> <b>B. etanol.</b> <b>C. pentan–3–ol.</b> <b>D. 2–metylpropan–2–ol.</b><b>Câu 8: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là</b>


<b>A. C</b>nH2n + 2O. <b>B. ROH.</b> <b>C. C</b>nH2n + 1OH. <b>D. Tất cả đều đúng.</b>


<b>Câu 9: Bậc của ancol là</b>


<b>A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.</b> <b>B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.</b><b>C. số nhóm chức có trong phân tử.</b> <b>D. số cacbon có trong phân tử ancol.</b><b>Câu 10: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là</b>


<b>A. bậc 4.</b> <b>B. bậc 1.</b> <b>C. bậc 2.</b> <b>D. bậc 3.</b>


<b>Câu 11: Các ancol được phân loại trên cơ sở</b>


<b>A. số lượng nhóm OH.</b> <b>B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 12: Các ancol (CH</b>3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là


<b>A. 1, 2, 3.</b> <b>B. 1, 3, 2.</b> <b>C. 2, 1, 3.</b> <b>D. 2, 3, 1.</b>


<b>Câu 13: Câu nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. Hợp chất CH</b>3CH2OH là ancol etylic. <b>B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH.</b>


<b>C. Hợp chất C</b>6H5CH2OH là phenol. <b>D. Tất cả đều đúng.</b>


<b>Câu 14: Đốt cháy một ancol X được </b>nH<sub>2</sub>O  nCO<sub>2</sub> . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?<b>A. X là ancol no, mạch hở.</b> <b>B. X là ankanđiol. </b>


<b>C. X là ankanol đơn chức.</b> <b>D. X là ancol đơn chức mạch hở.</b><b>Câu 15: Ancol no Y có cơng thức đơn giản nhất là C</b>2H5O . Công thức phân tử của Y là


<b>A. C</b>6H14O5. <b>B. C</b>6H15O3. <b>C. C</b>2H5O. <b>D. C</b>4H10O2.


<b>Câu 16: Các hợp chất rượu (CH</b>3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc lần lượt là?


A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 1,3,2


<b>Câu 17: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong </b>những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là


<b>A. ancol metylic.</b> <b>B. etanol.</b> <b>C. phenol.</b> <b>D. ancol etylic.</b>


<b>Dạng 2: VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN - Số đồng phân ancol C</b>nH2n+2O = 2n-2 (1<n < 6)


-Số đồng phân phenol đơn chức Công thức: CnH2n−6O=3n−6 (5<n<9)



<b>Câu 1: Số đồng phân ancol X có cơng thức phân tử C</b>4H10O là:


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 2: Tên gọi của ancol: (CH</b>3)2CHCH2CH2OH là:


<b> A. 2-metyl butan-1-ol</b> <b>B. 3-metyl butan-1-ol.</b> <b>C. 3-metyl butan-2-ol.</b> <b>D. 1,1-đimetyl propan-2-ol.</b><b>Câu 3: Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C</b>7H8O là :


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 4: Công thức phân tử của 2-metylpentan -1-ol là</b>


<b>A. C</b>6H16O. <b>B. C</b>5H12O. <b>C. C</b>6H12O. <b>D. C</b>6H14O.


<b>Câu 5: Ancol X có công thức cấu tạo: CH</b>3CH2CH2CH(CH3)OH . Tên của X là


<b>A. 3-metylbutan -2-ol</b> <b>B. 2-metylbutan-2-ol.</b> <b>C. pentan-2-ol.</b> <b>D. 1-metylbutan-1-ol.</b><b>Câu 6: Trong các ancol đồng phân của nhau có cơng thức phân tử C</b>5H12O, có mấy ancol bậc một?


<b>A. Hai.</b> <b>B. Ba.</b> <b>C. Năm.</b> <b>D. Bốn.</b>


<b>Câu 7: Số đồng phân rượu bậc II ứng với công thức C</b>5H12O là ?


<b> A. 5</b> <b> B. 3</b> <b> C. 4</b> <b> D. 2</b><b>Câu 8: Glixerol là tên gọi khác của chất nào?</b>


<b> A. Alanin</b> <b> B. Glixin</b> <b> C. etilenglicol </b> <b> D. Glixerin</b><b>Câu 9: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH</b>3)2CHCH(OH)CH3 là:



<b> A. 2-metyl but-1-en B. 3-metyl but-1-en C. 2-metyl but-2-en </b> <b> D. 3-metyl but-2-en</b>


<b>Câu 10: Ancol X no, mạch hở, có khơng q 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)</b>2 ở


điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3.</b>


<b>Dạng 3: TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên.<b>Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất</b>


<b>A. CH</b>3OC2H5. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H8. <b>D. CH</b>3OH.


<b>Câu 2: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sôi của các ancol</b>


<b>A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi.</b> <b> D. biến đổi không theo quy luật.</b><b>Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,ete có phân tử </b>lượng tương đương là do?


<b>A. trong phân tử ancol có liên kết cộng hố trị </b> <b>B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro </b><b>C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử </b> <b>D. ancol có phản ứng với Na </b>


<b>Câu 4: Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:</b>


<b>A. Tất cả đều nhẹ hơn nước.</b> <b> B. Đều có tính axit. C. Nhiệt độ sơi tăng dần. D. Tan vô hạn trong nước.</b><b>Câu 5: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử , độ tan trong nước của các ancol</b>


<b>A. tăng dần.</b> <b> B. khơng đổi.</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Dạng 4: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ANCOL-PHENOL</b><b>Câu 1: Phenol (C</b>6H5OH) khơng phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A. NaOH</b> <b>B. Br</b>2. <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Na.</b>


<b>Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là</b>


<b>A. HBr (t°), Na, CuO (t°), CH</b>3<b>COOH. B. Ca, CuO (t°), C</b>6H5OH, HCHO.


<b>C. NaOH, K, MgO, CH</b>3COOH. <b>D. Na</b>2CO3, CuO (t°), CH3COOH, (CH3CO)2O.


<b>Câu 3: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C</b>6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với


<b>A. Na kim loại. B. H</b>2<b> (xt Ni/t°). C. dung dịch NaOH.</b> <b>D. nước Br</b>2.


<b>Câu 4: Tách nước từ 3–metylbutan–2–ol, sản phẩm chính thu được là</b>


<b>A. 3–metylbut–1–en.</b> <b>B. 2–metylbut–2–en.</b> <b>C. 3–metylbut–2–en.</b> <b>D. 2–metylbut–3–en.</b><b>Câu 5: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)</b>2 tạo ra dung dịch màu xanh thẫm?


<b>A. Etanol.</b> <b>B. HCl</b> <b>C. Etilenglicol.</b> <b>D. Phenol.</b>


<b>Câu 6: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?</b>


<b>A. CH</b>3-CH2-OH. <b>B. (CH</b>3)3COH <b>C. CH</b>3-CHOH- CH3. <b>D. C</b>6H4(OH)CH3


<b>Câu 7:</b>

Cho các hợp chất sau:



(1) HOCH2-CH2OH (2) HOCH2-CH2-CH2OH


(3) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (4) CH3-CH(OH)-CH2OH


(5) CH3-CH2OH (6) CH3-O-CH2CH3


Các chất đều tác dụng được cá với Na và Cu(OH)2 là


<b>A. (3), (4), (5)</b> <b>B. (1), (2), (3)</b> <b>C. (3), (4), (6)</b> <b>D. (1), (3), (4)</b><b>Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím vào dung dịch C</b>6H5OK là


<b>A. quỳ chuyển màu đỏ</b> <b>B. quỳ chuyển màu xanh</b>


<b>C. quỳ chuyển màu hồng</b> <b>D. quỳ không đổi màu</b>


<b>Câu 10: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là</b>


A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.


<b>Câu 11: Cho các chất có cơng thức: HOCH</b>2CH2OH (X); HOCH2CH2CH2OH (Y); HOCH2–CHOH–CH2OH (Z);


CH3CH2–O–CH2CH3 (R); CH3–CHOH–CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu


xanh lam là


A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.


<b>Câu 12: Cho các phát biểu sau về phenol C</b>6H5OH):


(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.


(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. <b>(3) Ngun tử H ở nhóm OH ở ancol linh động hơn trong ancol.</b>


(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. <b>(5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.</b>


<b>Số phát biểu đúng là</b>


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<i><b>Câu 13: Hãy chọn câu phát biểu sai:</b></i>


<b>A. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng</b>


<b>B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic</b>


<b>C. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br</b>2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.


<b>D. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hố trong khơng khí thành màu hồng nhạt</b><b>Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH.</b><b>B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dd natri cacbonat.</b><b>C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri.</b>


<b>D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.</b>


<b>Câu 15: Cho các chất sau : ancol etylic, phenol, stiren, toluen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là :</b>



<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 16: Cho 4 chất: phenol (a), ancol etylic (b), benzen (c), axit axetic (d). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân</b>tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là


A. a < b < c < d. B. c < d < b < a. C. c < b < a < d. D. b < c < d < a.


<b>Câu 17: Lấy 15,4 gam hỗn hợp metanol và glixerol phản ứng hồn tồn với natri thu được 5,6 lít (đktc) khí hiđro. Khối </b>lượng glixerol trong hỗn hợp ban đầu là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 18: Số mol Br</b>2 cần dùng để kết tủa hết 2,82 gam phenol là :


<b>A. 0,03</b> <b>B. 0,09</b> <b>C. 0,12</b> <b>D. 0,06</b>


<b>Câu 19: Sục khớ CO</b>2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều đó chứng tỏ:


<b>A. phenol là axit yếu hơn axit cacbonic.</b> <b>B. phenol là chất có tính bazơ mạnh.</b><b>C. phenol là một chất lưỡng tính.</b> <b>D. phenol là axit mạnh.</b>


<b>Câu 20: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)</b>2 ?


<b>A. Phenol.</b> <b>B. Toluen</b> <b>C. Etanol.</b> <b>D. Etilenglicol.</b>


<b>Dạng 5: ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG ANCOL-PHENOL</b><b>Câu 1: rượu etylic có thể tạo thành trực tiếp từ?</b>


<b>A. Cả 3 đều đúng</b> <b>B. Axetandehit </b> <b>C. Etilen </b> <b>D. Etylclorua</b><b>Câu 2: Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào dưới đây là phương pháp sinh hoá?</b>


<b>A. Tinh bột </b> <b> B. CH</b>3CHO <b>C. C</b>2H4 <b>D. C</b>2H5Cl


<b>Câu 3: Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ</b>


<b> A. benzen.</b> <b> B. stiren.</b> <b> C. isopropyl benzen.</b> <b>D. toluen.</b><b>Câu 4: Phương pháp điều chế ancol etylic nào sau đây chỉ dùng trong phịng thí nghiệm?</b>


A. Lên men tinh bột. B. Thủy phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng.C. Hiđrat hóa etilen xúc tác axit. D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng.


<b>Câu 5: Hiđro hóa chất A mạch hở có cơng thức C</b>4H6O được ancol butylic. Số cơng thức cấu tạo có thể có của A là


<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :</b> 0 0


2


Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )


Toluen  X  Y  Z


          ö     ưTrong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm:


<i><b>A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.</b></i><i><b>C. m-metylphenol và o-metylphenol. D. o-metylphenol và p-metylphenol.</b></i><b>Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau:</b>


CaC2 X Y Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là:



<b>A. etilen và ancol etylic.</b> <b>B. etan và etanal.</b>


<b>C. axetilen và ancol etylic.</b> <b>D. axetilen và etylen glicol.</b>


<b>Câu 8 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là</b>A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.


<b>Câu 9: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất</b>


A. nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4–D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.C. poli (phenol–fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4–D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4–D và thuốc nổ TNT.<b>Câu 10: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO</b>2 sinh ra trong quá trình này được hấp


thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là


A. 60 g. B. 58 g. C. 30 g. D. 48 g.


<b>Câu 11: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất </b>của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)


A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.


<b>Câu 12: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO</b>2 sinh ra trong q trình này được hấp thụ hết vào


dung dịch Ca(OH)2<b> tạo ra 40 gam kết tủa. Đun kỹ dung dịch sau phản ứng lại thu được 10 gam kết tủa nữa. Biết hiệu suất</b>


của quá trình lên men là 80% thì giá trị của m là


<b>A. 67,50.</b> <b>B. 43,20.</b> <b>C. 54,00.</b> <b>D. 56,25.</b>



<b>Dạng 6: NHẬN BIẾT ANCOL-PHENOL</b>


<b>Câu 1: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:</b>


<b>A. Quỳ tím.</b> <b>B. Dung dịch KMnO</b>4 <b>C. Dung dịch brom.</b> <b>D. Cu(OH)</b>2.


<b>Câu 2: Dùng một hóa chất nào dưới đây để nhận biết stiren, toluen, phenol?</b>


A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.


<b>Câu 3: có thể phân biệt hai chất lỏng: rượu etylic và benzen bằng chất nào?</b>


A. Na <sub>B. dung dịch CO2 </sub> <sub>C. dung dịch Br2 </sub> D. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 4: Có 4 chất lỏng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol,. Để nhận biết 3 chất đó có thể dùng nhóm </b>thuốc thử là


A. nước Br2, dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na.

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:</b>


<b>A. Cu(OH)</b>2. <b>B. Dung dịch brom.</b> <b>C. Dung dịch KMnO</b>4 <b>D. Quỳ tím.</b>


<b>Câu 6: Dùng một hóa chất nào dưới đây để nhận biết stiren, toluen, phenol?</b>


A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.


<b>Dạng 7: XÁC ĐỊNH CTPT VÀ CTCT THEO TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ANCOL-PHENOL</b><b>A. Ancol tác dụng với Na:</b>



<b>Câu 1: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit khí H</b>2 (đkc). Công thức phân


tử của X là: <b>A. C</b>4H9OH <b>B. C</b>3H7OH. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. CH</b>3OH.


<b>Câu 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu </b>được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là


A. C3H5OH và C4H7OH.B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.


<b>Câu 3: Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có cùng số mol tác dụng với natri dư thu </b>được 3,36 lít khí H2 (đktc). Cơng thức phân tử của X và Y là


A. C2H6O; C2H6O2. B. C3H6O; C3H8O. C. C3H8O; C3H8O3. D. C3H8O; C3H8O2.


<b>B.</b> <b>Ancol tách nước:</b><b>1. Ancol tách nước tạo anken</b>


+ Ancol tách nước tạo 1 anken duy nhất thì ancol đó là ancol no đơn chức, bậc 1<i>+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m ancol = m anken + m nuoc</i><i>+ n ancol = n anken = n nuoc</i>


+ Hỗn hợp X gồm 2 ancol tách nước thu được hỗn hợp Y gồm các olefin thì lượng CO2 thu được khi đốt cháy X bằng khi đốt cháy Y.


<b>2. Ancol tách nước tạo ete</b>


+ Hỗn hợp 2 ancol tách nước tạo 3 ete, 3 ancol tách nước tạo 6 ete+ Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có


2
Ancol ete H O


m m m và


2


ete H O Ancol


1



n

n

n



2





+ Các ete có số mol bằng nhau thì các ancol cũng có số mol bằng nhau+ Tổng số nguyên tử cacbon trong ancol bằng số nguyên tử trong ete.<b>Tính số ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức: Số ete = </b>


<b>3. Ancol tách nước trong điều kiện thích hợp</b>


Ancol X tách nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm hữu cơ Y thì
+ Nếu tỉ khối của Y so với X nhỏ hơn 1 thì Y là anken và

d Y / X

<sub></sub>

<sub></sub>

14n



14n 18







+ Nếu tỉ khối của Y so với X lớn hơn 1 thì Y là ete và

d Y / X

<sub></sub>

<sub></sub>

2R 16



R 17







<b>Câu 1: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H</b>2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa


<b>bao nhiêu ete? A. 6 .</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với H</b>2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,8 gam H2O và 36


gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và bằng x mol. Giá trị của m và x lần lượt là:


<b>A. 25,2 và 0,6.</b> <b>B. 25,2 và 0,2.</b> <b>C. 46,8 và 0,6.</b> <b>D. 46,8 và 0,2.</b>


<b>Câu 3: Tiến hành tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 3 olefin ở thể khí (đktc). Hai ancol trong hỗn </b>hợp có thể là:


<b>A. butan-2-ol và etanol.</b> <b>B. etanol và butan-1-ol. C. butan-2-ol và pentan-2-ol.</b> <b>D. etanol và metanol.</b><b>Câu 5: Khi đun ancol X với H</b>2SO4 đặc thu được anken Y duy nhất mạch không nhánh. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng


1,321. Tên gọi của X và Y là


A. propan–1–ol và propen. B. butan–1–ol và but–1–en.


C. butan–2–ol và but–2–en. D. 2–metylpropan–2–ol và isobutilen.



<b>Câu 6: Đun ancol no đơn chức X với H</b>2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với X là 1,4375. Công thức


của X và Y là


A. C2H6O; C4H10O. B. CH4O; C2H6O. C. CH4O; C3H8O. D. CH4O; C3H6O.


<b>Câu 7: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H</b>2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.


<b>Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hồn tồn một </b>lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


<b>Câu 9: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hồn </b>tồn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hồn tồn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 sinh ra là


A. 1,76 gam B. 2,76 gam. C. 2,48 gam. D. 2,94 gam.


<b>C. Ancol bị oxi hóa khơng hồn tồn:</b> <b>Ancol bị oxi hóa bới CuO, đun nóng</b>+ áp dụng định luật bảo tồn khối lượng và nguyên tố ta có


CRgiam SP AncolbdAncol Andehit CuO Cu


n

m

m



n

n

n

n




16

16







+ Sản phẩm gồm anđehit, nước, ancol dư cho tác dụng với Na dư thì nAncolBd 2nH<sub>2</sub>+ Sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thì


- Nếu nAg < 2nancol thì trong 2 ancol có 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc cao


- Nếu nAg = 2nancol thì trong 2 ancol cả 2 ancol đều là ancol bậc 1 khác CH3OH


- Nếu nAg > 2nancol thì trong 2 ancol có 1 ancol là ancol bậc 1 (RCH2OH) khác


CH3OH và 1 ancol là CH3OH


Ta có sơ đồ R–CH2OH  R–CHO  2Ag


x mol 2x mol


CH3OH  HCHO  4Ag


y mol 4y mol


Sau đó lập hệ phương trình giải x, y rồi tính khối lượng 2 ancol tìm được CTPT của ancol.


<b>Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hồn tồn 0,2 mol </b>hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là


A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3


<b>Câu 2: Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng </b>anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là


A. C2H5OH, C3H7CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.


C. C2H5OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH.


<b>Câu 3: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối </b>lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là


A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.C. HOCH2CH(OH)CH2OH. D. C2H5<b>OH. </b>


<b>Dạng 8: XÁC ĐỊNH CTPT VÀ CTCT THEO BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY</b>+ Số mol H2O > số mol CO2 suy ra ancol là ancol no


+ Số mol ancol no = Số mol H2O - số mol CO2


+ Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố oxi có (a: là số nhóm -OH)


<b>a. số mol ancol + 2. số mol O2 = Số mol H2O +2. số mol CO2 </b>


<i><b>Chú ý:</b></i>


- Phản ứng đốt cháy của ancol có đặc điểm tương tự phản ứng đốt cháy hiđrocacbon tương ứng:+ Nếu đốt cháy ancol cho nH O<sub>2</sub> nCO<sub>2</sub> thì ancol đem đốt cháy là ancol no và nAncol nH O<sub>2</sub>  nCO<sub>2</sub>CnH2n+2Ox → nCO2 + (n + 1)H2O


+ Nếu đốt cháy ancol cho nH2O > 1,5.nCO2 thì ancol là CH3OH. Chỉ có CH4 và CH3OH có tính chất này (khơng kể amin):


CH3OH → CO2 + 2H2O


+ Nếu đốt cháy ancol cho nCO2 = nH2O thì ancol đó có dạng CnH2nOx:


CnH2nOx → nCO2 + nH2O


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO</b>2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là


<b>A. 10,2 gam.</b> <b>B. 2 gam.</b> <b>C. 2,8 gam.</b> <b>D. 3 gam.</b>


<b>Câu 2: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO</b>2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:5. CTPT của X là

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO</b>2 theo tỉ lệ khối lượng mH2O : mCO2  27 : 44. CTPT của ancol là


<b>A. C</b>5H10O2. <b>B. C</b>2H6O2. <b>C. C</b>3H8O2. <b>D. C</b>4H8O2.


<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít khí CO</b>2 (ở đktc) và


6,3 gam H2O. Cơng thức phân tử của 2 ancol là


<b>A. C</b>4H9OH và C5H11<b>OH. B. C</b>2H5OH và C3H5<b>OH. C. CH</b>3OH và C2H5OH. <b>D. C</b>2H5OH và C3H7OH.


<b>Câu 5: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam </b>CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là


<b>A. CH</b>3OH và C2H5<b>OH. B. CH</b>3OH và C4H9<b>OH. C. CH</b>3OH và C3H7<b>OH.D. C</b>2H5OH và C3H7OH.


<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,01 mol một ancol khơng no, có một liên kết</b>đơi, mạch hở, thu được 0,16 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là


<b>A. 3,96.</b> <b>B. 3,69.</b> <b>C. 6,93.</b> <b>D. 3,24.</b>


<b>Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu </b>được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là


<b>A. C</b>2H5OH và C4H9OH. <b>B. C</b>2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.


<b>C. C</b>4H4(OH)2 và C5H10(OH)2. <b>D. C</b>2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.


<b>Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 7,616 lít khí CO</b>2


(đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là


<b>A. 8,84.</b> <b>B. 5,42.</b> <b>C. 9,54.</b> <b>D. 9,44.</b>


<b>Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 17,92 lít </b>khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu


được là


<b>A. 14,8 gam.</b> <b>B. 15,7 gam.</b> <b>C. 7,85 gam.</b> <b>D. 13,0 gam.</b>


<b>Câu 10: Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO</b>2, H2O theo tỉ lệ


mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 ancol là:



<b>A. C</b>3H8O, C3H8O2, C3H8O3 <b>B. C</b>3H8O, C4H8O, C5H8O


<b>C. C</b>2H5OH, C3H7OH, C4H9OH <b>D. C</b>3H6O, C3H6O2, C3H8O3


<b>Dạng 9: CÁC BÀI TOÁN THEO TÍNH CHẤT HĨA HỌC KHÁC CỦA ANCOL</b>


<b>Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH</b>3<b> COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam </b>


C2H5OH (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá


trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. 16,20.</b> <b>B. 6,48.</b> <b>C. 8,10.</b> <b>D. 10,12.</b>


<b>Câu 2: (KHỐI A 2013) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol khơng </b>no, có một liên kết đơi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là


A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70


<b>Câu 3: (KB 2012) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn tồn m gam X thu được </b>6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


A. 3,36 B. 11,20 C. 5,60 D. 6,72 1


<b>Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hỡ A và B có cùng số nguyên tử C và hơn kém nhau một nhóm OH. Để đốt</b>cháy hết 0,2 mol X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 26,4 gam CO2. Biết A bị ôxi hoa cho 1


anđehít đa chức. Tên gọi của A và B lần lượt là:

</div><!--links-->