Nhỏ tỏi vào mũi có tốt không

Tinh Dầu Tỏi Kimo - Tăng cường sức đề kháng - Bảo vệ sức khỏe gia đình bạn. 100% tinh dầu tỏi ta nguyên chất - Tỏi được sản xuất trực tiếp từ nguồn nguyên liệu Kinh Môn, Hải Dương. Cam kết 4 không  - Không sử dụng chất tăng trưởng  - Không sử dụng chất bảo vệ thực vật  - Không sử dụng giống biến đổi gen  - Không sử dụng chất bảo quản

Thấy con hắt hơi, sổ mũi, chị Lâm Thanh Vân ở Bình Dương ép mấy nhánh tỏi to, rồi trộn với nước muối sinh lý và nhỏ vào mũi con. Mẹ vừa nhỏ nước tỏi ép vào mũi, bé Mướp, con chị Vân, đã hét lên rồi khóc nức nở.

Mấy bữa trước, chị Vân được người bạn truyền kinh nghiệm rằng, nước tỏi ép có công dụng tuyệt vời trong trị chứng hắt hơi, sổ mũi ở trẻ em và người lớn. Tối đó, bé Mướp bị hắt hơi và chảy nước mũi. Sợ đêm con sẽ ốm nặng, chị Vân đã làm theo lời bạn. Chị lấy 4 nhánh tỏi to, bóc vỏ, rửa sạch, ép nước, rồi trộn với nước muối sinh lý 0,9% và lọc lấy nước để nhỏ cho con.

Sau khi được mẹ tự trị bệnh, bé Mướp khóc to. Tưởng con không muốn nhỏ nước vào mũi nên khóc để “trốn”, chị Vân bế ngửa con ra và nhỏ tiếp vào lỗ mũi còn lại. Xong được một lúc, bé Mướp vẫn khóc to, vừa khóc vừa lấy tay dụi mũi. Nghĩ có điều không hay, chị Vân vỗ về con và kiểm tra mũi bé. Lúc này, chị thấy niêm mạc mũi con đỏ hồng. Lo lắng, chị liền đưa con đến bác sĩ nhi khoa gần nhà khám. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán, niêm mạc mũi của bé bị kích ứng mạnh vì sức nóng, cay từ tỏi nên ửng đỏ.

Tỏi chứa chất Allicin có thể diệt vi trùng và vi nấm. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, tỏi có thể phòng ngừa cúm và điều trị cúm. Hiện nhiều người thường giã tỏi vắt lấy nước để nhỏ mũi hoặc pha với nước ấm để xông mũi khi bị cảm và viêm xoang. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào đưa ra quy trình điều trị khoa học và liều lượng cụ thể. Do đó, người dân nên cân nhắc trong việc nhỏ nước tỏi vào mũi, đặc biệt là với trẻ nhỏ.

 

Nhỏ tỏi vào mũi có tốt không



Theo bác sĩ Cấn Phú Nhuận, Trưởng khoa Khám bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương), niêm mạc mũi trẻ rất mỏng, trong khi đó nước tỏi lại nóng, cay, nhất là nước tỏi đậm đặc. Do đó, nhỏ nước tỏi ép không đúng cách sẽ rất nguy hiểm, có thể làm bỏng niêm mạc mũi. Khi niêm mạc mũi bị bỏng rộp, nếu không phát hiện điều trị sớm, có thể gây hoại tử da. Hơn nữa, khi bỏng rộp niêm mạc mũi, trẻ sẽ khó thở bằng đường mũi, buộc phải thở bằng miệng, không khí không được làm ấm dễ gây viêm họng, viêm phổi. Vì thế, các chuyên gia y tế khuyến cáo người lớn không sử dụng nước tỏi ép để nhỏ mũi cho trẻ.

Cũng theo bác sĩ Nhuận, khi trẻ hắt hơi, sổ mũi, phụ huynh có thể rửa mũi cho con nhưng chỉ nên sử dụng nước muối sinh lý để nhỏ. Tuy nhiên, cũng không nên lạm dụng nước muối sinh lý. Bởi thực tế nhiều trẻ không bị ngạt, sổ mũi vẫn được cha mẹ nhỏ nước muối hằng ngày để rửa mũi. Đây là thói quen không tốt, vì lúc này mũi đang bình thường, nếu cứ làm sạch sẽ khiến lớp thảm nhầy bảo vệ mũi mất đi, dễ gây tổn thương niêm mạc mũi. Vì thế, mũi dễ bị viêm hơn. Vì vậy, chỉ trong những trường hợp bị viêm mũi, có nước mũi trong, mũi đặc… thì mới nên dùng muối sinh lý rửa sạch trước khi nhỏ thuốc trị ngạt mũi.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng phương pháp dân gian này dù không mang lại tác dụng tức thời nhưng cách làm đơn giản an toàn và hiệu quả. Vì vậy cho đến hiện nay vẫn rất nhiều bà mẹ áp dụng phương pháp trị nghẹt mũi cho bé bằng tỏi. Cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu các nguyên nhân làm trẻ bị nghẹt mũi và mẹo chữa hay nhất bằng tỏi nhé!

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi là tình trạng rất hay gặp. Trẻ nhỏ sức đề kháng còn yếu nên dù chỉ một tác động nhỏ như thay đổi thời tiết, cảm lạnh cũng có thể khiến trẻ nghẹt mũi… 

Nhỏ tỏi vào mũi có tốt không
Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng tỏi rất đơn giản

Cảm lạnh

Khi thời tiết thay đổi chuyển từ nóng sang lạnh đột ngột cùng với sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện nên trẻ dễ bị cảm lạnh. Khi trẻ bị cảm lạnh sẽ kéo theo vấn đề nghẹt mũi làm trẻ khó chịu thở khò khè. Khi trẻ bị nghẹt mũi không kèm theo các triệu chứng như sốt, đau họng hay hắt hơi thì đó chỉ là dấu hiệu nhẹ cha mẹ không cần quá lo lắng. Có thể đây chỉ là một phản ứng thông thường của cơ thể khi thời tiết thay đổi thất thường hoặc lúc giao mùa.

Dị ứng

Trẻ bị dị ứng cũng gây nên tình trạng nghẹt mũi. Nghẹt mũi có thể sẽ kèm theo đó là những triệu chứng đỏ đầu mũi, mắt, ngứa mũi, sổ mũi, hắt hơi.

Cảm cúm

Khi trẻ bị cảm cúm do bị nhiễm virus trẻ sẽ có những biểu hiện nghẹt mũi, sổ mũi. Đồng thời trẻ có thể bị mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon, lạnh run, chóng mặt, khó thở, thở khò khè…

Có dị vật trong mũi

Nếu trẻ bị nghẹt mũi mà không do các nguyên nhân trên thì có thể kiểm tra mũi trẻ bởi vì nếu có dị vật cũng có thể làm trẻ nghẹt mũi khó thở. Trường hợp nếu có dị vật trong mũi thì vô cùng nguy hiểm và cần được xử lý nhanh. Nếu không xử lý nhanh kịp thời dị vật chèn ép vào đường thở hoặc có thể chảy nước mũi lẫn máu, khó thở và đau vùng niêm mạc. Nếu để lâu sẽ bị viêm nhiễm. 

Có nên trị nghẹt mũi cho bé bằng tỏi?

Trên thực tế, có rất nhiều ý kiến khác nhau liên quan đến việc có nên trị nghẹt mũi cho bé bằng tỏi hay không. Có không ít bà mẹ cho rằng nên dùng tỏi trị nghẹt mũi cho bé vì tỏi được biết đến với khả năng chữa bệnh tuyệt vời. Trong tỏi có hàm lượng lớn allicin cùng scordinin và ngăn ngừa virus, vi khuẩn. Tỏi có khả năng diệt khuẩn, kháng viêm và có tính sát trùng khá tốt. Dùng nước tỏi nhỏ mũi cho bé sẽ giúp khoang mũi sẽ trở nên thông thoáng, cải thiện tình trạng nghẹt mũi nhanh chóng.

Nhỏ tỏi vào mũi có tốt không
Vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về việc dùng tỏi trị nghẹt mũi

Tuy nhiên bác sĩ thường khuyến cáo rằng không nên dùng cách trị nghẹt mũi bằng tỏi cho trẻ em. Do tỏi có tính cay nóng trong khi niêm mạc mũi trẻ khá nhạy cảm có thể dẫn tới bỏng rộp niêm mạc khiến trẻ khó thở bằng mũi hoặc nhiễm trùng. 

Cách làm nước tỏi nhỏ mũi cho trẻ bị nghẹt mũi

Cách làm nước tỏi nhỏ mũi cho trẻ khá đơn giản chỉ cần vài tép tỏi bóc sạch vỏ băm nhuyễn rồi cho vào nước muối sinh lý để 2 tiếng là có thể sử dụng được. Dùng dung dịch này nhỏ vào mỗi bên mũi 1 - 2 giọt. Sau 2 - 3 phút rồi lấy dụng cụ hút hết dịch ra ngoài.

Có thể thực hiện biện pháp này 3 - 4 lần/ngày vào trước khi đi ngủ hoặc trước bữa ăn. 

Ngoài cách trị nghẹt mũi cho trẻ bằng tỏi các mẹ có thể dùng máy xông khí dung, hút mũi và dung dịch xịt mũi cho trẻ để tăng hiệu quả. Việc làm này giúp cho mũi trẻ hết dịch nhầy và thông thoáng, trẻ sẽ dễ thở hơn không còn tình trạng thở khò khè.

Nên dùng máy xông khí dung, hút mũi và dung dịch xịt mũi cho trẻ

Trẻ nhỏ thường rất dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Chỉ cần thay đổi thời tiết, nắng mưa thất thường, trẻ em có thể bị viêm họng, ho khan, chảy nước mũi có thể dẫn tới viêm phổi. Do vậy việc dùng máy xông khí dung cho trẻ là cần thiết. Dùng máy xông khí dung cho trẻ có một số lợi ích như bé dễ sử dụng không sợ đắng như uống thuốc trực tiếp. Cách dùng máy xông khí dung có thể thấm nhanh và đạt được hiệu quả nhanh chóng. Đồng thời thuốc sẽ giảm tác dụng phụ so với uống trực tiếp như đau dạ dày, loãng xương.

Nhỏ tỏi vào mũi có tốt không
Máy xông khí dung là cứu cánh cho những ai bị bệnh đường hô hấp

Đa phần trẻ bị nghẹt mũi là do có dịch nhầy hoặc dị vật ở khoang đường thở gây nghẹt mũi. Khi dịch nhầy nhiều ở cuống phổi, cây phế quản, xoang mũi,... khiến cho đường thở bị tắc nghẽn và khó lưu thông, trẻ sẽ cảm thấy khó thở, thở khò khè và đôi khi nước mũi chảy nhiều.

Cần lấy dịch đờm ra khỏi khoang đường thở, nếu để lâu dần khiến cho đờm nhiều hơn gây tắc nghẽn đường hô hấp, trẻ sẽ khó thở tăng lên và có thể gây ra suy hô hấp. Do vậy, việc máy hút đờm trong mũi cho trẻ là điều rất cần thiết giúp tạo sự thông thoáng cho đường thở và hô hấp dễ dàng hơn. Mẹ có thể sử dụng Máy hút mũi cho bé CoClean Bear COBR-100 để thao tác hút dịch mũi cho bé dễ hơn, không gây đau đớn hay làm bé khó chịu.

Đối với dung dịch xịt mũi cho trẻ có tác dụng làm giảm các triệu chứng nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng, cảm lạnh dẫn tới khó thở. Nên dùng bình xịt nước muối để làm loãng dịch để việc hút bỏ được dễ dàng. Khi làm sạch niêm mạc mũi, loại bỏ bụi bẩn, ô nhiễm tích tụ trong niêm mạc mũi trẻ. Một số sản phẩm mẹ có thể tham khảo để dùng cho bé như:  

Lưu ý khi trị nghẹt mũi cho trẻ bằng tỏi

Cách điều trị nghẹt mũi cho trẻ bằng tỏi là phương pháp dân gian đã có từ rất lâu và vẫn còn được nhiều người áp dụng. Với cách làm đơn giản, tiết kiệm chi phí và có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, việc dùng tỏi để điều trị nghẹt mũi cho trẻ phụ thuộc vào tình trạng cơ thể mỗi trẻ. Đối với trẻ đã lớn thường cho thấy hiệu quả vì trẻ có sức đề kháng tốt cũng như mũi không bị nghẹt nặng. Nếu trẻ bị nghẹt mũi tái phát thì phương pháp này sẽ không hiệu quả.

Ngoài ra có một số khuyến cáo của bác sĩ về việc dùng tỏi để điều trị nghẹt mũi cho trẻ nhỏ không tốt. Vì vậy khi sử dụng phương pháp nào bạn cũng tính đến an toàn cho trẻ. Xu thế hiện nay nhiều bà mẹ áp dụng cách điều trị nghẹt mũi cho trẻ bằng máy xông khí dung, máy hút mũi và dung dịch xịt mũi. Những phương pháp này sẽ giúp cha mẹ lấy dịch nhầy trong mũi một cách dễ dàng làm đường thở thông thoáng hơn.

Như vậy việc chọn phương pháp điều trị nghẹt mũi cho trẻ là rất quan trọng cần phải tìm hiểu kỹ về các phương pháp trước khi áp dụng cho trẻ. Chỉ có như vậy mới đảm bảo an toàn và sức khỏe cho trẻ.