Phương trình chứa an ở mẫu 10

Vậy cụ thể, cách giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu như thế nào? cùng hayhọchỏi tìm hiểu qua bài bài viết dưới đây và vận dụng vào giải một số bài tập minh họa để hiểu rõ hơn dạng bài tập này nhé các em.

I. Cách giải Bất phương trình ẩn ở mẫu thức

Để giải các bất phương trình chứa ẩn ở mẫu dạng: 

 

trong đó P(x) và Q(x) là tích những nhị thức bậc nhất được thực hiện theo các bước:

+ Bước 1: Tìm các nghiệm x1, ..., xn của các phương trình P(x) = 0 và Q(x) = 0.

+ Bước 2: Sắp xếp các nghiệm tìm được theo thứ tự tăng dần (giả sử xk < ... < xl), từ đó lập bảng xét dấu cho phân thức P(x)/Q(x).

Lưu ý rằng trên hàng cuối tại những điểm Q(x) = 0 ta sử dụng kí hiệu || để chỉ ra rằng tại điểm đó bất phương trình không xác định.

Với Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cực hay, chi tiết Toán lớp 10 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập giải phương trình chứa ẩn ở mẫu từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.

Phương trình chứa an ở mẫu 10

Lý thuyết & Phương pháp giải

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thường

- Quy đồng mẫu số (chú ý cần đặt điều kiện mẫu số khác không)

- Đặt ẩn phụ

Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải phương trình

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x ≠ -2/3 và x ≠ 2

Phương trình tương đương với (2x+1)(x-2) = (x+1)(3x+2)

⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 3x2 + 2x + 3x + 2

⇔ x2 + 8x + 4 = 0 ⇔ x = -4 ± 2√3 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -4 ± 2√3

Bài 2: Giải phương trình

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x ≠ -3 và x ≠ 2

Phương trình tương đương với (2 - x)(x + 3) - 2(x + 3) = 10(2 - x) - 50

⇔ x2 - 7x - 30 = 0 ⇔

Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x = 10

Phương trình chứa an ở mẫu 10

Bài 3: Giải phương trình

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 1/2

Phương trình tương đương với

⇔ x = 5 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 5

Bài 4: Giải phương trình

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x≠±2 và x≠-1

Phương trình tương đương với

(x+1)2(x-2) + (x-1)(x+1)(x+2) = (2x+1)(x-2)(x+2)

⇔ (x2 + 2x + 1)(x - 2) + (x2 - 1)(x + 2) = (2x + 1)(x2 - 4)

⇔ x3 - 2x2 + 2x2 - 4x + x - 2 + x3 + 2x2 - x - 2 = 2x3 - 8x + x2 - 4

⇔ x2 + 4x = 0 ⇔(thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -4 và x = 0

Bài 5: Giải phương trình

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x ∉ {-2; -3/2; -1; -1/2}

Phương trình tương đương với

Vậy phương trình có nghiệm là x = (-5 ± √3)/4 và x = -5/2

Chuyên đề phương trình chứa ẩn ở mẫu là một trong những chủ đề trọng tâm của chương trình toán học trung học cơ sở. Vậy lý thuyết toán 8 phương trình chứa ẩn ở mẫu cần nắm kiến thức gì? Trong bài 5 phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý như nào?… Trong nội dung bài viết dưới đây, DINHNGHIA.VN sẽ giúp bạn tổng hợp các kiến thức về chủ đề này nhé!

Mục lục

Phương trình chứa ẩn ở mẫu là gì?

Định nghĩa phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương trình chứa ẩn ở mẫu là dạng phương trình có biến ở mẫu số

Tổng quát phương trình chứa ẩn mẫu

Phương trình chứa ẩn ở mẫu có dạng tổng quát là:

\(\frac{a}{bx + c}\)

Điều kiện xác định của một phương trình

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 8

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác của phương trình
  • Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
  • Bước 4: Kiểm tra và kết luận. Với những giá trị của ẩn tìm trong bước 3, các giá trị thỏa mãn được ĐKXĐ ở bước 1 chính là nghiệm của phương trình đã cho. 

Ví dụ 1: Giải phương trình sau: \(\frac{2x – 5}{x + 5} = 3\)

Cách giải:

  • Bước 1: 
    • Tìm điều kiện cho phương trình mẫu: Mẫu số ở đây là x + 5 
    • \(\Rightarrow\) Điều kiện là \(x \neq -5\)
  • Bước 2: 
    • Quy đồng mẫu 2 vế phương trình cho mẫu chung là x + 5 ta được:
    • \(\frac{2x – 5}{x + 5} = \frac{3(x + 5)}{x+5}\)
    • \(\Leftrightarrow 2x – 5 = 3x + 15\)
    • \(\Leftrightarrow 2x – 3x = 15 + 5\)
    • \(\Leftrightarrow – x = 20 \Rightarrow x = -20\) ( quy tắc đổi dấu )
    • Vì \(x = -20 \neq -5\) ( điều kiện ở bước 1 )
    • Nên \(x = -20\) thỏa mãng điều kiện và \(x = -20\) là nghiệm duy nhất của phương trình.

Các dạng toán phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 10

Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình

Phương pháp: Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0

Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương pháp:

  • Tìm ĐKXĐ của phương trình.
  • Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Giải phương trình vừa nhận được.
  • Chọn các giá trị của ẩn thỏa mãn ĐKXĐ rồi viết tập nghiệm.

Ngoài ra, có thể sử dụng các hằng đẳng thức và các quy tắc đổi dấu, phá ngoặc… để biến đổi.

Ví dụ 2: Giải phương trình sau: \(\frac{2x + 1}{3x + 2} = \frac{x+1}{x-2}\) (2)

Cách giải:

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 3x + 2 \neq 0\\ x – 2 \neq 0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x \neq \frac{-2}{3}\\ x \neq 2 \end{matrix}\right.\)

Phương trình (2) tương đương

\((2x+1)(x-2) = (x+1)(3x+2)\)

\(\Leftrightarrow 2x^{2} – 4x + x – 2 = 3x^{2} + 2x + 3x + 2\)

\(\Leftrightarrow x^{2} + 8x + 4 = 0 \Leftrightarrow x = -4 \pm 2\sqrt{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = -4 \pm 2\sqrt{3}\)

Ví dụ 3: Giải phương trình sau: \(\frac{x+1}{x+2} + \frac{x-1}{x-2} = \frac{2x+1}{x+1}\) (3)

Cách giải:

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x+2 \neq 0\\ x-2 \neq 0\\ x+1 \neq 0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x \neq \pm 2\\ x \neq -1 \end{matrix}\right.\)

Phương trình (3) tương đương

\((x+1)^{2}(x-2) + (x-1)(x+1)(x+2) = (2x+1)(x-2)(x+2)\)

\(\Leftrightarrow (x^{2} + 2x + 1)(x – 2) + (x^{2} – 1)(x + 2) = (2x + 1)(x^{2} – 4)\)

\(\Leftrightarrow x^{3} – 2x^{2} + 2x^{2} – 4x + x – 2 + x^{3} + 2x^{2} – x – 2 = 2x^{3} – 8x + x^{2} – 4\)

\(\Leftrightarrow x^{2} – 4x = 0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x=0 \\ x = -4 \end{array}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = -4\) và \(x = 0\)

Ví dụ 4: Giải phương trình sau: \(\frac{4}{2x+1} + \frac{3}{2x+2} = \frac{2}{2x+3} + \frac{1}{2x+4}\) (4)

Cách giải:

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 2x+1 \neq 0\\ 2x+2 \neq 0\\ 2x+3 \neq 0\\ 2x+4 \neq 0 \end{matrix}\right. \left\{\begin{matrix} x \neq -2\\ x\neq \frac{-3}{2}\\ x\neq -1\\ x\neq \frac{-1}{2} \end{matrix}\right.\)

Phương trình (4) tương đương:

Phương trình chứa an ở mẫu 10

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \frac{-5\pm \sqrt{3}}{4}\) và \(x = \frac{-5}{2}\)

Dạng 3: Đưa về phương trình bậc cao

Ví dụ 5: Giải phương trình \(\frac{2x}{3x^{2} -5x+2} + \frac{13x}{3x^{2}+x+2} = 6\) (5)

Cách giải:

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 3x^{2} -5x +2 \neq 0\\ 3x^{2} + x+ 2 \neq 0 \end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\notin \left \{ 1;\frac{2}{3} \right \}\)

Phương trình (5) tương đương

\(2x(3x^{2} +x+2) + 13x(3x^{2}-5x+2) = 6(3x^{2} -5x+2)(3x^{2}+x+2)\)

\(\Leftrightarrow 54x^{4} -117x^{3}+105x^{2}-78x+24=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)(3x-4)(9x^{2}-3x+6) =0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = \frac{1}{2}\\ x = \frac{4}{3} \end{matrix}\right.\)

So sánh với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là \(x = \frac{1}{2} ,x = \frac{4}{3}\)

DINHNGHIA.VN đã giúp bạn tổng hợp kiến thức về chủ đề phương trình chứa ẩn ở mẫu. Chúc bạn luôn học tốt!