Sinh 8 đơn vị chức năng của cơ thể là

Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.


Câu 2: 

  • Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào.
  • Thông qua các hoạt động sống của cơ thể gồm trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng mà cơ thể trao đổi chất, lớn lên và sinh sản, cảm ứng.

=> Vì vậy, tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.


Tiêu đề: Trắc nghiệm sinh học 8 bài 3: Tế bào (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 2 trang 13 sgk sinh học 8, giải bài tập 2 trang 13 sinh học 8, sinh học 8 câu 2 trang 13, Câu 2 Bài 3 sinh học 8

Trong bài tập SGK Sinh học 8 có rất nhiều thông tin thú vị về tế bào. Trong đó, câu hỏi hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể được nhiều bạn học sinh quan tâm. Mời bạn cùng xechieuve.com.vn tìm hiểu vấn đề này nhé!


Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể là một trong những câu hỏi Sinh học được quan tâm nhiều nhất. Vậy đáp án là gì, lời giải ra sao thì mời bạn cùng tìm hiểu với xechieuve.com.vn nhé.

Bạn đang xem: Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

3. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

Tế bào là gì?

Tế bào là gì?

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật. Trong cơ thể con người có tới hàng nghìn tỷ tế bào khác nhau. Tế bào trong cơ thể con người có nhiệm vụ cung cấp cấu trúc cho cơ thể.


Sinh 8 đơn vị chức năng của cơ thể là

Đồng thời tế bào còn tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn. Chuyển hóa các chất dinh dưỡng thành các dạng năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Tế bào cũng chứa chất di truyền của cơ thể và có thể tạo ra các bản sao của chính chúng.


Cấu tạo của tế bào

Cấu tạo tế bào gồm màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm và trung thể.

Tế bào gồm có:

Nhân: Nhiễm sắc thể và nhân con.Tế bào chất: Có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi,…Màng sinh chất.

Trong mỗi tế bào lại có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có một chức năng khác nhau. Một số bộ phận trong tế bào được gọi là bào quan. Đây là những cấu trúc chuyên biệt thực hiện một số nhiệm vụ trong tế bào.

Chức năng của các bộ phận trong tế bào

Tế bào chất

Trong tế bào, tế bào chất được tạo thành từ một chất lỏng giống như thạch. Gọi là dịch bào và các cấu trúc khác bao quanh nhân.


Bộ xương tế bào (khung tế bào)

Bộ xương tế bào là một mạng lưới các sợi dài tạo nên khung cấu trúc của tế bào. Bộ xương tế bào có một số chức năng quan trọng. Bao gồm xác định hình dạng tế bào, tham gia vào quá trình phân chia tế bào và cho phép tế bào di chuyển.

Sinh 8 đơn vị chức năng của cơ thể là

Bộ xương tế bào cung cấp một hệ thống. Hệ thống này có chức năng theo dõi, chỉ đạo sự di chuyển của các bào quan và các chất khác trong tế bào.

Lưới nội chất (ER)

Cơ quan này giúp xử lý các phân tử do tế bào tạo ra. Các lưới nội chất cũng vận chuyển các phân tử đến các địa điểm cụ thể hoặc bên trong, bên ngoài tế bào.


Bộ máy Golgi

Bộ máy Golgi đóng gói các phân tử được xử lý bởi lưới nội chất để vận chuyển ra khỏi tế bào.

Lysosomes và peroxisomes

Lysosomes và peroxisomes là trung tâm tái chế của tế bào. Chúng tiêu hóa các vi khuẩn lạ xâm nhập vào tế bào. Đồng thời, chúng có nhiệm vụ loại bỏ các chất độc hại và tái chế các thành phần tế bào bị hỏng.

Ti thể

Ti thể là bào quan phức tạp có chức năng chuyển đổi năng lượng từ thức ăn thành dạng mà tế bào có thể sử dụng. Ti thể có vật chất di truyền riêng, tách biệt với ADN trong nhân và có thể tạo ra các bản sao của chính chúng.

Nhân tế bào

Các hạt nhân đóng vai trò trung tâm chỉ huy của tế bào. Gửi hướng dẫn để các tế bào phát triển, trưởng thành, chia, hoặc chết.


Sinh 8 đơn vị chức năng của cơ thể là

Nó cũng chứa ADN (axit deoxyribonucleic), nguyên liệu di truyền của tế bào. Nhân được bao bọc bởi một màng gọi là màng bao nhân.

Xem thêm: Phía Đông Của Châu Á Tiếp Giáp Với Các Châu Lục Nào? 1 Châu Á Tiếp Giáp Với Các Châu Lục

Màng bao nhân có tác dụng bảo vệ DNA và ngăn cách nhân với phần còn lại của tế bào.

Màng plasma

Các màng sinh chất là lớp ngoài của tế bào. Nó ngăn cách tế bào với môi trường của nó và cho phép các vật liệu đi vào và rời khỏi tế bào.


Ribôxôm

Ribôxôm là bào quan xử lý các hướng dẫn di truyền của tế bào để tạo ra protein. Các bào quan này có thể trôi nổi tự do trong tế bào chất hoặc được kết nối với lưới nội chất.

Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

Để trả lời cho câu hỏi hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Bạn phải hiểu rõ về tế bào và cấu tạo của nó. Theo SGK Sinh học 8, mọi cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo từ tế bào.

Tất cả mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo rất giống nhau, bao gồm có 3 yếu tố chính là:

Màng sinh chất.Chất tế bào (có chứa các bào quan).Nhân tế bào gồm màng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con.

Dù ở cơ thể đơn bào hay đa bào, tế bào đều thực hiện được chức năng sống của mình. Đó là trao đổi chất, sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản. Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.


Sinh 8 đơn vị chức năng của cơ thể là

Thành phần hóa học của tế bào

Thành phần hóa học của tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ.

Chất hữu cơ gồm:

Protein có cấu trúc phức tạp gồm các nguyên tố Cacbon (C), oxi (O), hidrô (H), nitơ (N), lưu huỳnh (S), photpho (P). Trong đó N là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.Gluxit gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H và O luôn luôn là 2H và 1O.Lipit cũng gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H và O thay đổi tuỳ loại lipit.Axit nucleic gồm 2 loại ADN (axit đêôxiribônuclêic) và ARN (axit ribonucleic).

Chất vô cơ bao gồm:


Các loại muối khoáng như canxi (Ca), kali (K), natri (Na), sắt (Fe), đóng (Cu),…

Hoạt động sống của tế bào

Hoạt động sống của tế bào là trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. Hoạt động quan trọng nhất của tế bào là hoạt động trao đổi chất.

Vì khi tế bào có sự trao đổi chất thì mới giúp cho tế bào thực hiện được các hoạt động sống khác như lớn lên, phân chia,…

Trả lời câu hỏi SGK Sinh học 8

Câu 1 trang 13 SGK Sinh học 8

Câu 1: Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a, b, c…) với số (1, 2, 3…) vào ô trống ở bảng 3-2 sao cho phù hợp.

Bảng 3-2. Các bào quan và chức năng của chúng


Sinh 8 đơn vị chức năng của cơ thể là

Trả lời: 1. c ; 2. a ; 3: b ; 5. d.

Câu 2 trang 13 SGK Sinh học 8

Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

Đáp án:

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng. Đồng thời tế bào cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.


Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

Xem thêm: Cảm Nghĩ Về Số Phận Người Phụ Nữ Trong Xã Hội Phong Kiến Qua Một Số Tác Phẩm

Xem thêm: Cấu tạo và tính chất của cơ chương trình Sinh học 8

Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn tìm lời giải cho câu hỏi hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Bên cạnh đó, cung cấp thêm nhiều kiến thức về tế bào. Nếu muốn biết thêm nhiều thông tin thú vị khác ngoài vấn đề hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể thì đừng quên theo dõi xechieuve.com.vn nhé.

Các bạn giải hộ mk vs nha,cảm ơn nhìuuuuu

Câu 7:

Đơn vị chức năng của cơ thể là

A. Tế bào                                            B. Các nội bào

C. Môi trường trong cơ thể.                D. Hệ thần kinh

Câu 8: Chất tế bào và nhân có chức năng lần lượt là:

A. Trao đổi chất với môi trường ngoài.

B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể

C. Điều khiển hoạt động và giúp tế bào trao đổi chất

D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của tế bào.

Câu 9. Trong tế bào, trung thể có vai trò gì ?

A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể

B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

C. Tổng hợp prôtêin

D. Tham gia vào quá trình phân bào

Câu 10: Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của:

A. Hệ thần kinh      B. Hệ tiêu hóa           C. Hệ vận động          D. Hệ tuần hoàn

Câu 11: Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và liên kết giữa các cơ quan ?

A. Mô cơ              B. Mô thần kinh             C. Mô biểu bì       D. Mô liên kết

Câu 12. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Bộ máy Gôngi           B. Lục lạp             C. Nhân                D. Trung thể

Câu 13. Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ?

A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể

B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng

C. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm những chức năng khác nhau.

D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau cùng đảm nhiệm một chức năng nhất định.

Câu 14. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?

A. Mô sụn.           B. Mô cơ trơn.                C. Mô xương.                 D. Mô mỡ.

Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật?

1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn                     2. Đi bằng hai chân

3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng                    4. Răng phân hóa

5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành

A. 1, 3                  B. 1, 2, 3              C. 2, 4, 5              D. 1, 3, 4

Câu 16. Để tìm hiểu về cơ thể người, em có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?

1. Quan sát tranh ảnh, mô hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể.

2. Tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể.

3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.

A. 1, 2, 3              B. 1, 2                  C. 1, 3                  D. 2, 3.

Câu 17. Các phản xạ là:

1. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại.

2. Chạm tay vào cây xấu hổ thì lá cây cụp lại.

3. Thấy đèn đỏ thì dừng xe lại.

4. Ánh đèn chiếu vào mắt thì nhắm mắt.

A. 1, 2, 3              B. 1, 2, 4              C. 1, 3, 4              D. 2, 3, 4.

Câu 18. Trong một chiếc đùi gà có những loại mô nào?

A. Mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh, mô cơ.

B. Mô biểu bì, mô xương, mô thần kinh, mô cơ.

C. Mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô cơ.

D. Mô liên kết, mô máu, mô thần kinh, mô cơ.