Trung lưu hóa là gì

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học, có quan hệ trực tiếp nhất đến vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đến mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.




Trung lưu hóa là gì

Nụ cười rạng rỡ của nữ công nhân Việt Nam.


Sứ mệnh lịch sử không thể đảo ngược

C.Mác đã khẳng định, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột vùng lên đấu tranh, từng bước xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ áp bức, bóc lột xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về giai cấp công nhân như: giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp…

Dù có nhiều tên gọi khác nhau, theo C. Mác và Ph. Ăng-ghen giai cấp công nhân vẫn chỉ mang hai thuộc tính cơ bản: Là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao; Là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. Thuộc tính thứ hai này nói lên một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa nên C.Mác và Ph.Ăng-ghen còn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản. Trong Tuyên ngôn các ông cũng đã chỉ rõ: Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chức quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Thời gian qua, trên nhiều diễn đàn, phương tiện thông tin các thế lực thù địch vin vào sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô; vin vào sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, của sản xuất hiện đại để phủ nhận Chủ nghĩa Mác - Lênin, xuyên tạc, phủ nhận bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản, qua đó phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Họ cố tình lập luận rằng, C.Mác đã gắn cho giai cấp công nhân cái sứ mệnh mà nó không có. Ngày nay, công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa không còn bị bóc lột nữa; giai cấp công nhân đã được trung lưu hóa, địa vị của họ đã có sự thay đổi căn bản, nên không còn sứ mệnh lịch sử. Chủ nghĩa tư bản đã thay đổi bản chất, trở thành tư bản nhân dân; nó không còn dựa trên sự bóc lột lao động làm thuê… Thực chất những luận điểm đó là sự biện hộ cho địa vị thống trị, bóc lột của giai cấp tư sản, cho sự tồn tại “vĩnh hằng” của chủ nghĩa tư bản trên cơ sở phủ nhận vai trò của Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, phủ nhận lịch sử khách quan của giai cấp công nhân cũng như bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản và tính tất yếu thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.

Vai trò của giảng dạy lý luận chính trị trong đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Trong công cuộc đấu tranh phòng, chống "diễn biến hòa bình" nói chung, chống các luận điệu sai trái về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nói riêng, công tác giảng dạy lý luận chính trị, nhất là đội ngũ giảng viên lý luận chính trị có vai trò rất quan trọng. Giảng viên lý luận chính trị là ngườitrực tiếp và chủ yếu giảng dạy, tuyên truyền Chủ nghĩa Mác -Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối,quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước nhằm xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và phẩm chất chính trị cho người học, giúp cho người học hình thành niềm tin khoa học, từng bước tạo lập, rèn luyện, củng cố phẩm chất và năng lực chính trị, bồi đắp khả năng nhìn nhận, đánh giá khi tiếp cận các thông tin đa chiều. Quá trình giảng dạy đồng thời là quá trình phân tích, đấu tranh với các luận điệu sai trái, thù địch có liên quan ở từng môn học, từng chuyên đề, qua đó, người học có đủ sức đề kháng với sự xâm nhập của các luận điệu sai trái, thù địch về bản chất công nhân của Đảng cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Giảng viên lý luận chính trịcũng là một trong những “binh chủng” trực tiếp tham gia nghiên cứu bổ sung và phát triển lý luận chính trị, làm sáng rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trên con đường xây dựng xã hội mới; là người có khả năng và thường xuyên tham gia tiếp cận, nhận diện sâu rộng, kịp thời các thông tin, luận điệu, từ đó chia sẻ, viết bài, bình luận phản biện và đấu tranh có hiệu quả với các luận điệu sai trái, thù địch hiện nay, nhất là trên không gian mạng.

Nhiệm vụ đặt ra

Để đấu tranh có hiệu quả những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch và khẳng định bản chất công nhân của Đảng; khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay, việc giảng dạy lý luận chính trị trong các học viện, nhà trường cần quan tâm một số nhiệm vụ sau:

Một là, quán triệt và thực hiện tốt các yêu cầu của công tác giảng dạy lý luận chính trị như: sát thực tiễn, sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo và sát với đối tượng người học. Đặc biệt coi trọng định hướng tư tưởng, hướng dẫn hành động cho người học. Chuẩn bị chu đáo các điều kiện, phương tiện cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy.

Hai là,thường xuyên quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có chính sách quan tâm, động viên cả vật chất và tinh thần, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và phong cách làm việc năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ba là, bản thân mỗi giảng viên lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cần thật sự gương mẫu về nhận thức, bản lĩnh chính trị, có lòng trung thành và tin tưởng tuyệt đối vào Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, vàothắng lợi của công cuộc đổi mới; luôn tích cực, chủ động khắc phục khó khăn, đề cao trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp; tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt, nhất là trình độ, năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Tích cực đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của các thế lực thù địch, góp phần bảo vệ và khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nói riêng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng nói chung.

Trần Thị Ngọc MinhHọc viện Báo chí và Tuyên truyền

VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ĐỂXÂY DỰNGĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOA-HIỆN ĐẠI HOÁGiai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử vô cùng trọng đại, xóa bỏ xã hội cũ, lạchậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ, giải phóng giai cấp mình đồng thời giải phóngtoàn nhân loại trên phạm vi toàn thế giới. Ngày nay đứng trước tình hình pháttriển mới của đất nước và thế giới, nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới, nhiều ýkiến đặt ra cho việc xây dựng và phát triển giai cấp công nhân. Đảng ta khẳngđịnh giai cấp công nhân Việt Nam vẫn là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp côngnghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước. Trong bài viết này, chúng tôixin đề cập tới việc nhận thức vai trò của giai cấp công nhân trong điều kiện ngàynay để xây dựng và phát triển giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu CNH, HĐHđất nước.1. Trong thời đại ngày nay, giai cấp công nhân vẫn là lực lượng đi đầu trongquá trình xây dựng và bảo vệ chế độ mói, trong sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước.Do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nên cơ cấukinh tế, cơ cấu xã hội đã có những biến đổi mới làm cho “giai cấp công nhânhiện đại” khác với “giai cấp công nhân cổ điển” ở thời kỳ thế kỷ XIX, thời kỳMác còn sống, trên một số điểm như là : Tỉ lệ số người làm dịch vụ so với sốngười sản xuất trực tiếp tăng lên; trình độ văn hóa chung và tay nghề chuyênmôn cao hơn; mức thu nhập khá hơn trước, làm cho một bộ phận người lao độngtrở thành “trung lưu hóa”. Một bộ phận trong giai cấp công nhân đã mua cổ phầnvà được chia lợi nhuận với giai cấp tư sản. Tầng lớp quản lý ngày càng có vai tròquan trọng và kiêm nhiều chức năng phụ của giới chủ. Những biểu hiện trên đâychứng tỏ giai cấp công nhân ngày càng phát triển, chứ không phải "teo đi" nhưmột số người quan niệm.Ở thế kỷ XIX giai cấp công nhân chủ yếu là lao động chân tay, điều kiện sản xuấtlúc đó còn hạn chế. Ngày nay trong điều kiện mới, khi lực lượng sản xuất đangtrên đà phát triển mạnh, giai cấp công nhân không chỉ bao gồm những người laođộng chân tay mà còn cả lao động trí óc thông qua các máy điện toán với nhữngthành tựu của tin học. Giai cấp công nhân có sự phát triển về chất lượng để đảmđương được nhiệm vụ của mình trong điều kiện mới, hay nói cách khác “côngnhân hóa trí thức” và “trí thức hóa công nhân” là xu thế tất yếu của nền đại côngnghiệp, của quá trình tự động hóa, tin học hóa. Giai cấp công nhân đang lớn lênvới đội ngũ trí thức của mình và giai cấp công nhân luôn luôn là người trực tiếpsản xuất, tham gia vào quá trình tạo ra những giá trị vật chất, những của cải tolón cho xã hội.Giai cấp công nhân bao gồm những người lao động trong lĩnh vực công nghiệp,dịch vụ công nghiệp; những nhà nghiên cứu, sáng chế, áp dụng những thành tựucủa khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất; những kỹ sư, kỹ thuật viên, cánbộ kỹ thuật thực hiện chức năng của công nhân lành nghề trong sản xuất và táisản xuất của cải vật chất. Giai cấp công nhân có mặt trong các ngành kinh tế:Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, trong đócông nhân công xưởng, nhà máy sản xuất công nghiệp hiện đại, tiên tiến là bộphận nòng cốt, tiêu biểu cùng với quá trình phát triển của giai cấp công nhân, bộphận trí thức gắn trực tiếp với lao động công nghiệp, với quy trình sản xuất côngnghiệp tạo ra của cải vật chất cho xã hội cũng nằm trong nội dung khái niệm giaicấp công nhân.Trong điều kiện ngày nay, cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại rất đa dạng, cónhiều trình độ khác nhau và không ngừng biến đổi theo hướng không thuần nhất:Công nhân kỹ thuật ngày càng tăng công nhân ngày càng được nâng cao về trìnhđộ, đóng vai trò chính trong quá trình phát triển, công'nhân truyền thống giảmdần. ở các nước tư bản phát triển “công nhân áo xanh” chỉ chiếm 12 - 15% tổngsố công nhân (l). ở Italia công nhân kỹ thuật cao “công nhân áo trắng” chiếm53% tổng số công nhân. ở Nhật 90% công nhân có trình độ đại học. ở Tây BanNha công nhân kỹ thuật chiếm 53%. Công nhân làm việc trong các ngành dịchvụ tăng lên xấp xỉ 50% tổng số công nhân (2). Mặc dù một số ít trong giai cấpcông nhân có cổ phần trong các xí nghiệp của tư bản, nhưng về cơ bản giai cấpcông nhân vẫn bị bóc lột, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân biệt giàunghèo và tình trạng bất công xã hội vẫn tăng lên, bản chất bóc lột giá trị thặng dưvẫn tồn tại, dù được biểu hiện dưới hình thức tinh vi hơn. Cả sự bần cùng hóatuyệt đối lẫn bần cùng hóa tương đối của giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại.Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹ năng đang có việc làm đượccải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không xóađược sự phân hóa giàu nghèo. Chính những nhà xã hội học tư sản tiến bộ đãchứng minh ở các nước tư bản hiện nay sự bóc lột còn cao hơn và với cơ chếcàng tinh vi hơn thời Mác. Tỉ lệ m/v thời Mác là 1/1 thì thời nay là 3/1.Như vậy dù mức sống có cao hơn trước, dù công nhân có được tham gia quản lýthông qua đại biểu trong hội đồng xí nghiệp theo “chế độ tham dự” và “chế độ ủynhiệm”' nhưng họ vẫn là người làm thuê bán sức lao động, ý chí của chủ nghĩa tưbản vẫn là quyền lực chi phối, tầng lớp “nhà quản lý” vẫn chỉ là kẻ phụ thuộc vàogiới chủ. Giai cấp công nhân vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản và trực tiếp,vẫn là giai cấp tiên phong trong xã hội. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânkhông thể chuyển vào tay một giai cấp hay tầng lớp xã hội nào khác: Những chỉdẫn cơ bản về đặc trưng bản chất của giai cấp công nhân của Mác - ăng Ghen Lênin đưa ra vẫn là cơ sở phương pháp luận để xem xét, phân tích giai cấp côngnhân hiện đại trong các quốc gia tư bản chủ nghĩa phát triển hay trong nhữngnước đang tiếp tục con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, các nước thế giới thứba và toàn thế giới nói chung, trước đây cũng như hiện nay.Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động ra của cải vật chất tronglĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại. Sảnphẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có và sự phát triểncủa xã hội.Giai cấp công nhân vừa là người lãnh đạo, đồng thời cùng với nông dân, trí thứcvà các giai cấp, tầng lớp lao động khác họp thành lực lượng tổng hợp của quátrình thực hiện sứ mệnh lịch sử đó.Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang là lực lượng xã hội đi đầu trong côngcuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Trong điều kiện hiệnnay chúng ta phải xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đápứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa, hội nhập với bên ngoài nhằm phát huy tốt nhấtbản chất và những đặc điểm của giai cấp công nhân.2. Những đặc điểm chi phối quá trình xây dựng giai cấp công nhân ViệtNam trong quá trình CNH, HĐH gắn với quá trình mở của hội nhập với thếgiới.Một là: Chúng ta đang chuẩn bị bước vào thiên niên kỷ mới. Thế giới có nhiềuchuyển biến. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển rất mạnh mẽ làmcho lực lượng sản xuất thế giới phát triển nhanh chóng càng tăng nhanh xuhướng quốc tế hóa, khu vực hóa và càng làm cho xu thế phụ thuộc lẫn nhau trongcộng đồng quốc tế về kinh tế, chính trị ngày càng rõ. Biểu hiện mới nhất là cuộckhủng hoảng tài chính ở Đông á, Đông Nam á năm 1997 đã tác động đến kinh tế,chính trị ở nhiều khu vực trên tất cả các châu lục. Điều đáng chú ý là sự phụthuộc lẫn nhau về kinh tế bị chi phối bỏi các tổ chức, tập đoàn kinh tế khổng lồcủa các nước tư bản phát triển. Các công ty xuyên quốc gia đang trở thành hìnhthức chủ yếu của sự quốc tế hóa tư bản độc quyền. Do thực lực mạnh mẽ củachúng, các công ty xuyên quốc gia đang thao túng nền kinh tế và chính trị củacác nước sở tại, từ đó tăng cường thế lực của các trùm tài chính trên lĩnh vựckinh tế và chính trị quốc tế. Các công ty xuyên quốc gia có đặc điểm mới mà cáctổ chức độc quyền khác không có. Họ có chiến lược toàn cầu của mình, lấy thịtrường thế giới làm mục tiêu cạnh tranh, lấy nhân dân toàn thế giới làm đối tượngbóc lột. Hệ thống các công ty con rải khắp thế giới đảm bảo cho việc kinh doanhvà thực hiện mục tiêu lâu dài của các công ty xuyên quốc gia. Hiện nay, trongnền kinh tế thế giới có khoảng 3700 công ty xuyên quốc gia thực thụ kiểm soát80% hoạt động nghiên cứu và triển khai, 60% mậu dịch quốc tế, 40% sản lượngcông nghiệp, 90% đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.Với tiềm lực kinh tế to lớn, với hệ thống chi nhánh trải rộng khắp thế giới, cáccông ty xuyên quốc gia vừa là sản phẩm của quá trình quốc tế hóa sản xuất và tưbản lại vừa thúc đẩy mạnh hơn nữa quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế, vừa hợptác vừa cạnh tranh dưới những hình thức mới, phong phú, đa dạng. Nó vừa tạothời cơ cho những nước đi sau có thể rút ngắn quá trình phát triển của mình, vừađặt ra những thách thức lón dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn của những nướcđang phát triển. Từ thách thức này, đòi hỏi các nước đang phát triển phải nắmđược thời cơ, phát huy thế mạnh của mình, ra sức xây dựng và phát triển lựclượng sản xuất, áp dụng tốt những thành tựu của khoa học và công nghệ để đưanền kinh tế của đất nước mình phát triển nhanh hơn.Hai là: Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chế độ tư bản và tiền tưbản chủ nghĩa; từng bước xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộngsản chủ nghĩa; xóa bỏ áp bức bóc lột; giải phóng mình đồng thời giải phóng toànnhân loại... Sứ mệnh này được thực hiện trên phạm vi thế giới với hai giai đoạn.Giai đoạn thứ nhất giai cấp công nhân và chính đảng của nó tiến hành cuộc đấutranh giành chính quyền, trở thành giai cấp thống trị “giai cấp công nhân phải tựmình trở thành dân tộc”; giai đoạn thứ hai, giai cấp công nhân liên minh vớiquảng đại quần chúng nhân dân do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo tiếnhành xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.Mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc, giải quyết trước hết trên địa bàn dân tộccó ý nghĩa rất quan trọng. Trong điều kiện ngày nay việc giải quyết tốt nhiệm vụtrên địa bàn dân tộc, phát huy nội lực của dân tộc mình để khỏi tụt hậu để pháttriển lại càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Phát huy nội lực là một khái niệmrộng, bao hàm nhiều vấn đề. Đó là giải quyết mối quan hệ bên trong dân tộc.Quan hệ giữa các tộc người, các tôn giáo, các giai cấp, tầng lớp; các cộng đồngngười Việt Nam sống ở trong nước và nước ngoài, các thành phần kinh tế, các tổchức chính trị, xã hội; giải quyết tốt mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại, giữabên trong và bên ngoài, giữa truyền thống và hiện đại; phát huy được sức mạnhcủa các vùng trong nước, sức mạnh tinh thần và vật chất để khai thác tốt nhấtnhững tiềm năng vốn có của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam, sức mạnhViệt Nam. Giai cấp công nhân là một bộ phận trong dân tộc Việt Nam, bộ phậnlãnh đạo cách mạng Việt Nam. Phải phát huy sức mạnh to lớn của giai cấp côngnhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tư tưởng rất quantrọng của Đại hội IX sắp tới là phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phảiphát huy những truyền thống tết đẹp của dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vănminh. Điều này càng đặt ra cho chúng ta phải xây dựng giai cấp công nhân ViệtNam như thế nào để xứng đáng với sứ mệnh lịch sử của mình, xứng đáng vớitruyền thống vẻ vang của dân tộc trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.Ba là : Nước ta đang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Donền kinh tế nhiều thành phần nên cơ cấu xã hội cũng có nhiều giai cấp với nhữnglợi ích kinh tế khác nhau, làm việc trong các xí nghiệp khác nhau. Kinh tế thịtrường có những mặt tích cực, đem lại sự phát triển lực lượng sản xuất, tăngtrưởng kinh tế cao. Nhưng bên cạnh đó còn nhiều khuyết tật về mặt xã hội như :Phá sản, khủng hoảng, phân hóa giàu nghèo, lừa đảo, giả dối, áp bức, bất công,tàn phá môi trường. Những khuyết tật này đòi hỏi phải có sự quản lý vĩ mô củaNhà nước, phải sử dụng các công cụ quản lý : Pháp luật, tài chính, thông tin, kếhoạch. và thực hiện nhất quát các chính sách phù họp với quá trình phát triển,gắn với lợi ích để tạo ra được động lực phát triển xã hội. Có như vậy mới pháthuy được khả năng sáng tạo của giai cấp công nhân trong hnh hình mới.Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giai cấp công nhân có sự biến đổi lớn vềcơ cấu nghề nghiệp và số lượng. Do đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại trong điềukiện cách mạng khoa học công nghệ, giai cấp công nhân thực sự là giai cấp tiênphong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.Bốn là : ở nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưngnhiều nước trên thế giới và khu vực đã nói nhiều đến nền kinh tế tri thức. Trongtháng 6 năm 2000, tại Hà Nội đã có cuộc hội thảo bàn về kinh tế tri thức. Kinh tếtri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vaitrò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chấtlượng cuộc sống. Kinh tế tri thức có những ngành mới như công nghiệp thông tin(công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm), các ngành công nghiệp dịchvụ mới dựa vào công nghệ cao, và cũng có thể là những ngành truyền thống(nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) được cải tạo bằng khoa học, công nghệ cao.Trong các nước OECD, kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP, công nhân tríthức chiếm trên 60% lực lượng lao động (3).Đại hội Đảng lần thứ VIII đã quyết định phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa để đến khoảng năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp.Trong thời gian hai thập kỷ ấy, kinh tế thế giới sẽ chuyển mạnh sang nền kinh tếtri thức, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, khoảng cách giữa các nước giàu vànghèo càng gia tăng. Trong bài nói của đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nhânlễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, có đoạn : “Trong thời đạicách mạng- thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác là phảitiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đạihóa nền kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước hìnhthành nền kinh tế tri thức, có năng lực cạnh tranh với giá trị gia tăng ngày càngcao”.Chúng ta không thể rập khuôn theo mô hình công nghiệp hóa mà các nước đitrước đã đi. Cũng không nên hiểu công nghiệp hóa chủ yếu là xây dựng côngnghiệp, mà phải hiểu đây là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suấtchất lượng hiệu quả thấp, dựa vào phương pháp sản xuất nông nghiệp, lao độngthủ công là chính sang nền kinh tế có năng suất, chất lượng hiệu quả cao, theophương pháp sản xuất công nghiệp, dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mớinhất; vì vậy công nghiệp hóa phải đi đôi với hiện đại hóa. Như vậy kinh tế trithức là vận hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Để có thể làm được việc đó, cần phải có đủ năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạonắm bắt và làm chủ các tri thức mới nhất của thời đại, phảI chủ động hội nhậpquốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mình. Muốn vậy phải có kế hoạch đào tạobồi dưỡng, xây dựng đội ngũ người lao động nói chung, giai cấp công nhân nóiriêng để phát triển đất nước.Như vậy chúng ta đã tìm hiểu những nét cần chú ý cả về sự tác động bên ngoài,của nội lực bên trong; cả tình hình phát triển trong cơ chế thị trường hiện naytrong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự chuyển dần của thế giớisang nền kinh tế tri thức. Những vận hội và thách thức này đòi hỏi chúng ta phảixây dựng đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam có sự phát triển mới về chất.3. Những nội dung quan trọng nhất để xây dựng giai cấp công nhân ViệtNam trong điều kiện ngày nay.Từ những đặc điểm đã được nêu ra trên đây, gắn với công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở nước ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ : Chuyển kinh tế nôngnghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời. Điều đó có nghĩa là phải nắm bắt cáctri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hóa nông nghiệp, đồngthời với phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoahọc và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngànhkinh tế tri thức. Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ ấy sẽ đặt nước ta trước mộttình huống vừa thừa quá nhiều lao động giản đon, công nhân tạp vụ, vừa thiếugay gắt công nhân có trình độ cao. Tình thế càng khó khăn do chúng ta không thểchạy theo tốc độ tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Ngày nay phát triển được quanniệm là tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp vàgiảm bất bình đẳng trong xã hội. Chính vì vậy theo chúng tôi có hai nội dungchính, đáng quan tâm nhất trong việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Namhiện nay :Một là : Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam tiên tiến, hiện đại, phát triển vềsố lượng và nâng cao chất lượng, có khả năng nắm bắt khoa học hiện đại để xâydựng và phát triển đất nước.Muốn vậy phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhântài. Đẩy mạnh giáo dục đào tạo để cung cấp đủ yêu cầu về “công nhân cổ vàng”và “công nhân cổ xanh” cho quá trình công nghiệp hóa, nhất là công nhân chonhững ngành dệt, may, công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủysản và xuất khẩu lao động. Có phương sách thích hợp để tuyển chọn đúng nhântài và đào tạo “công nhân cổ trắng”. Do ngân sách Nhà nước giành cho giáo dụcthấp nên người dân phải tự trang trải chi phí giáo dục quá lớn so với thu nhập củahọ. Con em nông dân và công nhân nghèo thường không có điều kiện học lêncao, mặc dù có nhiều em rất thông minh, có năng khiếu. Cần tổ chức nhữngtrường, lóp như các trường bổ túc công nông trước đây ở các tỉnh, tuyển chọnnhững học sinh giỏi con nhà nghèo được bao cấp ít nhất từ lớp 10 đến tốt nghiệpđại học. Sau khi tốt nghiệp, Nhà nước bố trí vào những ngành kinh tế tri thức, trảlưong xứng đáng để họ có thể trả nợ ngân hàng (nếu họ vay trong thời gian học).Đồng thời có chính sách khuyến khích các cơ quan, doanh nghiệp cấp học bổngcho các học sinh giỏi con nhà nghèo và sử dụng họ sau khi tốt nghiệp.Về lâu dài, lao động nông nghiệp sẽ dần dần được chuyển sang công nghiệp vàdịch vụ, nhưng phải qua đào tạo.Có thể nói đào tạo để phát triển giai cấp công nhân là một vấn đề vô cùng quantrọng mà mỗi ngành mỗi cấp, mỗi cơ quan xí nghiệp cần có kế hoạch để thựchiện tốt nhất. Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu tư để phát triển giáo dụcnhằm xây dựng thế hệ người Việt Nam có bản lĩnh, có lý tưởng, có khả năngsáng tạo, làm chủ được tri thức hiện đại, để phát triển đất nước.Hai là : Giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, chủ nghĩa yêu nước ViệtNam, ý thức và vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân để thực hiện tốtcác nhiệm vụ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập với khu vựcvà thế giới. Điều quan trọng là vừa kế thừa được tinh hoa của nhân loại nhưngphải giữ gìn phát huy được bản sắc tốt đẹp của dân tộc, phát huy được nội lực,sức mạnh Việt Nam trong quá trình phát triển.Con người Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam phải thấm sâu chủ nghĩa yêunước Việt Nam, đó là : có lòng tự hào dân tộc sâu sắc; có hoài bão khát vọng ýchí thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” vữngbước tiến lên chủ nghĩa xã hội; sẵn sàng làm mọi việc vì dân vì nước; khôngdung thứ với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.Để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước ViệtNam cần áp dụng đồng bộ các giải pháp, đó là : giáo dục chủ nghĩa yêu nước chotoàn dân, trọng điểm là thanh niên công nhân, thế hệ trẻ; không ngừng đẩy mạnhphong trào thi đua yêu nước; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dụcchủ nghĩa yêu nước; xây dựng môI trường văn hóa trong giáo dục chủ nghĩa yêunước; các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị xã hội có kế hoạch giáodục thường xuyên chủ nghĩa yêu nước cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hộiviên. ..Có thể nói có rất nhiều nội dung, nhưng nếu chúng ta triển khai tốt, làm tốt hainội dung trên đây, chắc chắn giai cấp công nhân Việt Nam sẽ phát huy được bảnchất tiên tiến, cách mạng, tính kỷ luật và bản chất quốc tế và sẽ làm tốt vai tròlãnh đạo, vai trò đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.TƯ TƯỞNG CỦA CÁC MÁC VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNGNHÂN VÀ THỜI ĐẠI NGÀY NAY(ĐCSVN)-Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818, năm nay, 2007 làCác Máckỷ niệm lần thứ 189 ngày sinh của vị lãnh tụ vĩ đại của phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế, người dành trọn cuộc đờicho sự nghiệp giải phóng GCCN, nhân dân lao động. Cùng với phương pháp duy vậtlịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giớicủa GCCN là một trong ba cống hiến vĩ đại của C.Mác. Từ đây, GCCN thế giới cóđược “vũ khí lý luận” sắc bén trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng và lý luận chỉđạoquátrìnhxâydựngxâydựngxãhộiXHCNvàCSCN.Sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN là một tất yếu khách quan bắt nguồn từ chính thựctiễn sản xuất hiện đại, từ nhu cầu phát triển theo xu hướng xã hội hóa của lực lượng sảnxuất (LLSX) mà sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại là biểuhiện tập trung nhất. Sứ mệnh đó còn bắt nguồn từ địa vị kinh tế - xã hội của GCCN, mộtgiai cấp “là sản phẩm của đại công nghiệp”, trực tiếp sản xuất của cải vật chất cho xãhội, người đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cho xu thế xã hội hóa sản xuất.Chính sự phát triển của CNTB, đến một ngưỡng nhất định, làm rõ mâu thuẫn cơ bảngiữa LLSX xã hội cao với QHSX tư nhân TBCN. Sở hữu tư nhân TBCN ngày đối lập vớixu hướng xã hội hóa. Nó kìm hãm tiến bộ xã hội thông qua việc duy trì chế độ bóc lộtgiá trị thặng dư và áp bức, bất công xã hội. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại bằngcách xóa bỏ QHSX tư nhân TBCN, tạo ra một QHSX mới mang tính xã hội hóa và giảiphóng GCCN - “LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại” là quy luật của lịch sử và cũnglà nội dung cơ bản nhất củasứmệnh này.Trong tư tưởng của Mác, tất yếu khách quan ấy được thể hiện và thực hiện thông quaquá trình phát triển về chính trị, tư tưởng và tổ chức của GCCN để trở thành một giaicấp tự giác. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân, sự trưởngthành của đảng Cộng sản và sự xác lập nhà nước của GCCN chính là những biểu hiệntập trung của tính tự giác ấy. Từ đó, quá trình thực hiện sứ mệnh là quá trình cáchmạng XHCN. Nội dung của nó bao gồm: cách mạng trên lĩnh vực chính trị để phá hủynhà nước của GCTS, thiết lập nhà nước của GCCN, nền dân chủ XHCN từ đó tiến hànhcách mạng trên lĩnh vực kinh tế, thông qua việc cải tạo QHSX cũ, xác lập QHSX cônghữu để đáp ứng nhu cầu phát triển của LLSX và xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH;cùng với đó là cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng để xác lập vị trí chủ đạo của hệ tưtưởng GCCN, tiếp thu những giá trị của truyền thống, văn minh nhân loại và dần khắcphục những tàn dư tư tưởng của xã hội cũ...Đó là quá trình cách mạng toàn diện, triệtđể,khókhăn,phứctạpvàlâudài.Ngày nay, do tính quy định của sản xuất hiện đại, GCCN có một số biểu hiện mới: trìnhđộ văn hóa - tay nghề cao hơn; một số công nhân đã có cả tư liệu sản xuất, cổ phiếu,đời sống một bộ phận được cải thiện v.v... Song, những biểu hiện đó không làm thay đổiđịa vị cơ bản của công nhân trong CNTB. Họ vẫn đang là lực lượng chủ yếu làm ra củacải cho xã hội và lợi nhuận cho các nhà tư bản; là lực lượng đối lập trực tiếp với GCTS,bị bóc lột nhiều nhất và khoảng cách về mức thu nhập giữa họ với giới chủ ngày cànglớn. Công nhân trong các nước tư bản phát triển được trí tuệ hóa, lao động bớt nặngnhọc hơn, có chút ít cổ phần trong doanh nghiệp... thì họ càng bị ràng buộc chặt chẽhơn vào guồng máy sản xuất của tư bản, càng bị bóc lột nặng nề và tinh vi hơn. Theo Tổchức lao động quốc tế (ILO) tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư trung bình ở thế kỷ XIX là20, thì hiện nay là 300, cá biệt có nơi, như tập đoàn Microsoft tỷ suất này lên tới 5000.Từ một chiều cạnh khác, hiện nay sự tăng lên lượng tri thức khoa học và văn hóa củacông nhân lại cũng là một tiền đề quan trọng để giúp họ nhận thức và cải tạo xã hội. Họđang phê phán CNTB và đến với CNXH như đến với cái đúng và do sự thôi thúc của lýtrí chứ không chỉ do nghèo đói. Với tri thức và khả năng làm chủ công nghệ cao, vớinăng lực sáng tạo và ý thức về sứ mệnh, GCCN hiện đại đang có thêm điều kiện để tựgiảiphóng.Nhờ có những điều chỉnh lớn và tận dụng được thành tựu của cách mạng khoa học vàcông nghệ, đặc biệt là qua toàn cầu hóa kinh tế, CNTB đang còn khả năng tiếp tục kéodài sự tồn tại nhưng không thể tránh được “định mệnh” mà Mác đã vạch ra từ sứ mệnhlịch sử thế giới của GCCN. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là biểu hiện tậptrung của xu thế xã hội hóa LLSX và cũng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn cơ bản tronglòng CNTB. Nó khai triển mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất TBCN đến mọingõ ngách của thế giới qua những biểu hiện xã hội đa dạng. Đó là mâu thuẫn giữaGCCN hiện đại đang bị CNTB toàn cầu bóc lột giá trị thặng dư với một GCTS “ngàycàng trở nên là giai cấp thừa” trong sản xuất và phản động về chính trị; Đó là mâuthuẫn giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển, hay “phương Bắc vàphương Nam”, giữa “trung tâm và ngoại vi”...; là mâu thuẫn của lợi ích từng quốc gia- dân tộc với lợi ích của các tập đoàn tư bản; giữa những nước phát triển và đang pháttriển; giữa chủ quyền quốc gia - dân tộc với xu thế đồng hóa cưỡng bức; giữa văn hoádân tộc với cuộc xâm lăng bằng tư tưởng, lối sống của những nước đế quốc trong môitrường toàn cầu đang vận hành theo những cơ chế bất bình đẳng; Đó còn là mâu thuẫngiữa các nước tư bản xung quanh việc tranh giành vị trí, thế lực và ảnh hưởng thôngqua việc chiếm lĩnh ưu thế về KH&CN, nhữngnguồntàinguyên...Nhìn chung từ thực tiễn hiện đại, nhu cầu có một toàn cầu hóa với chất lượng mới đanghiện rõ. Và, mầm mống của một phương thức sản xuất mới cũng đang lớn dần, chủ yếulà theo cách này. Sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN mang bản chất quốc tế và khônghề xa lạ với những hiện tượng quốc tế phản ánh tiến bộ xã hội. Chủ động, tích cực hộinhập quá trình toàn cầu hóa kinh tế; tận dụng những thời cơ, tranh thủ ngoại lực từ quátrình toàn cầu hoá hiện nay và làm biến đổi nó theo hướng tích cực là một tiến trình hợpquy luật và là con đường để thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN.Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức và giữ vững định hướng XHCN là nộidung cơ bản của sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay. Sứ mệnh của GCCNViệt Nam là giải phóng dân tộc và phát triển đất nước theo định hướng XHCN; qua đógiải phóng giai cấp, giải phóng người lao động, xây dựng một “xã hội dân giàu, nướcmạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”...Hiện nay, để sớm đưa đất nước khỏi tình kémphát triển, nội dung trọng tâm là đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức và giữvữngđịnhhướngXHCN.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay là“Rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng củanền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Theo đó phát triển GCCN nước ta cả vềsố lượng và chất lượng, và tổ chức; nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độhọc vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đổi mới. Pháttriển GCCN cũng chính là phát triển, hoàn thiện chủ thể của sứ mệnh lịch sử hiện đại cơ sở xã hội quan trọng nhất bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng, khối đại đoàn kếttoàn dân tộc vì mục tiêu độc lập dân tộcgắnliềnvớiCNXH.Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam cũng chỉ có thể thực hiện thắng lợi khi quyền lãnhđạo cách mạng của GCCN, thông qua vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,được giữ vững và không ngừng tăng cường; Nhà nước XHCN và chế độ dân chủ XHCN,quyền làm chủ của nhân dân lao động nước ta không ngừng đượchoàn thiện vàphát triển.Kỷ niệm ngày sinh của Các Mác vĩ đại, GCCN cùng toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tụcthực hiện lý tưởng cao đẹp của Người, xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam và gópphần xứng đáng vào quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN./.