Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu

Bài tập 2 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 3 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 4 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 5 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 6 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 7 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 8 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 9 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 10 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 11 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 12 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 13 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 14 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 15 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 16 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 17 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 18 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 19 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 1 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 2 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 3 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 4 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 5 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 6 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 7 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 8 trang 163 SGK Công nghệ 11

Bài tập 9 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 10 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 11 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 12 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 13 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 14 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 15 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 16 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 17 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 18 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 19 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 20 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 21 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 22 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 23 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 24 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 25 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 26 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 27 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 28 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 29 trang 164 SGK Công nghệ 11

Bài tập 30 trang 164 SGK Công nghệ 11

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 15: Vật liệu cơ khí giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 15: Vật liệu cơ khí giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11

    Trả lời câu hỏi Bài 15 trang 75 Công nghệ 11: Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu.

    Lời giải:

    Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu để ta có thể chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuật.

    Câu 1 trang 76 Công nghệ 11: Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

    Lời giải:

    – Có 3 tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:

    + Độ bền: Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    + Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    + Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    Câu 2 trang 76 Công nghệ 11: Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí

    Lời giải:

    – Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:

    + Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.

    + Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.

    Câu 3 trang 76 Công nghệ 11: Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.

    Lời giải:

    – Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau

    + Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

    + Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.

    Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu?

    Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng cần phải biết các tính chất đặc trưng của nó.

    Câu 1 trang 163 Công nghệ 11: Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu?

    Vật liệu có các tính chất cơ học, lí học hóa học khác nhau.Để chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng ta cần phải biết các tính chất đặc trưng của nó.

    Giới thiệu kênh Youtube VietJack

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu

    Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

    bai-39-on-tap-phan-che-tao-co-khi-va-dong-co-dot-trong.jsp

    Đề bài

    Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu?

    Lời giải chi tiết

    Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng cần phải biết các tính chất đặc trưng của nó.

    Loigiaihay.com