Quân Pháp đã chiếm được ba tỉnh Tây Nam Kì như thế nào

Ngày 20-6-1867 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì?

Tóm tắt mục 2. Kháng chiến chống Pháp lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 114 SGK Lịch sử 11. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 113, 114 để trả lời.

- Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tỉnh miền Tây Nam. Trước yêu cầu này, triều đình vô cùng lúng túng.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20-6-1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. Chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành.

- Trong vòng 5 ngày (từ 20 đến 24-6-1867), Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

Câu 8: Trang 114 – sgk lịch sử 11

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?


Chiếm xong ba tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp tiếp tục mở rộng địa bàn chiếm đóng.

Năm 1863, chúng đặt nền bảo hộ ở Cam-pu-chia. Sau đó chúng yêu cầu triều đình Huế giao nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

Ngày 20/6/1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản phải nộp thành không điều kiện.

Trong vòng 5 ngày (từ ngày 20 đến 24/6/1867) thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Lonh, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.


Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: nhân dân việt nam kháng chiến chống pháp, trả lời câu hỏi bài 19 lịch sử 11, giải lịch sử 11, pháp chiếm ba tỉnh miền tây nam kì, ba tỉnh tây nam kì thuộc vào tay pháp.

Câu hỏi

Nhận biết

Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?


A.

Pháp đánh chiếm được ba tỉnh miền Đông trước, sau đó, dùng ba tỉnh miền Đông làm căn cứ đánh chiếm ba tỉnh miền Tây

B.

Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn

C.

Pháp thông qua đàm phán buộc triều đình nhà Nguyễn nộp ba tỉnh miền Tây, sau đó dùng binh lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông

D.

Pháp không tốn một viên đạn để chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó tấn công đánh chiếm ba tỉnh miền Tây

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
  • Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?
  • Nguyên nhân nào là cơ bản kiến công, thương nghiệp nước ta đình đốn ở thế kỉ XIX?
  • Chính sách bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn thực chất là
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Quân Pháp đã chiếm được ba tỉnh Tây Nam Kì như thế nào

  • Chính sách cấm đạo” của nhà Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
  • Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việc làm nào để chuẩn bị tiến hành xâm lược Việt Nam
  • Việc Nguyễn Ánh từng dựa vào Pháp để khôi phục quyền lợi của dòng họ Nguyễn đã tạo ra
  • Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết ìm cách đánh chiếm Việt Nam để
  • Năm 1857, Napôlêông III lập ra Hội đồng Nam Kì, tiếp đó cho sứ thần tới Huế đòi tự do buôn bán và truyền đạo
  • Vì sao Tây Ban Nha tham gia liên quân với Pháp xâm lược Việt Nam?
  • Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Định?
  • Tại sao khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại phải dung thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến?
  • Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
  • Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?
  • Vì sao năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ mộ lần nữa?
  • Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?
  • Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp là
  • Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ Bình Tây Đại nguyên soái, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
  • Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương
  • Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn có chủ trương gì?
  • Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?
  • Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?
  • Thực dân Pháp đã hành động ra sao sau khi buộc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất?
  • Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?
  • Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên song Vàm Cỏ Đông
  • Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?
  • Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
  • Thực dân Pháp chiếm xong Nam Kỳ vào thời gian
  • Sau năm 1862, thái độ của triều đình đối với các nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định, Biên Hòa, Định Tường là
  • Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), Pháp rơi vào tình thế

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh NamKì như thế nào?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu học tập môn Lịch sử 8 hay và hữu ích nhất.

Trắc nghiệm:Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh NamKì như thế nào?

A. Pháp không tốn một viên đạn để chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó tấn công đánh chiếm ba tỉnh miền Tây.

B. Pháp thông qua đàm phán buộc triều đình nhà Nguyễn nộp ba tỉnh miền Tây, sau đódùng binh lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông.

C. Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây màkhông tốn một viên đạn.

D. Pháp đánh chiếm được ba tỉnh miền Đông trước, sau đó, dùng ba tỉnh miền Đông làmcăn cứ đánh chiếm ba tỉnh miền Tây.

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây màkhông tốn một viên đạn.

- Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh NamKì bằng cách: Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây màkhông tốn một viên đạn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm vềPhong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 nhé.

Kiến thức tham khảo về Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

1. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

a. Phong trào Đông du (1905 - 1909)

*Nguyên nhân của phong trào:

- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ, lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học với Việt Nam.

- Muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của nhân dân các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam.

*Những nét chính về hoạt động của phong trào Đông Du:

*Ý nghĩa của phong trào Đông du:

- Cách mạng Việt Nam đã bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.

2. Đông Kinh nghĩa thục

- Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành… mở Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội.

Chương trình học gồm Địa lý, Lịch sử, Khoa học thường thức.

- Các nhà nho còn tổ chức bình văn, xuất bản sách báo nhằm bồi dưỡng, nâng cao long yêu nước truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.

- Lúc đầu trường hoạt động ở nội thành, sau đó mở rộng ra ngoài thành và các vùng lân cận.

- Tháng 11/1907, thực dân Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục và bắt những người lãnh đạo.

- Đông Kinh nghĩa thục đã đạt được kết quả to lớn, đặc biệt trong việc cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.

(Sĩ phu của phong trào Đông kinh nghĩa thục)

3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ 1908

- Cuộc vận động Duy Tân (theo cái mới) diễn ra sôi nổi tại Trung Kỳ.

- Lãnh đạo là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

- Mục đích: Vận động cải cách (theo cái mới) và khai dân trí

- Hình thức và nội dung hoạt động:

+ Mở trường, diễn thuyết các đề tài xã hội, tình hình thế giới.

+ Đả phá hủ tục phong kiến, lạc hậu.

+ Đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu.

+ Mở mang công thương nghiệp.

- Năm 1908 do ảnh hưởng của phong trào Duy Tân nên phong trào chống đi phu, chống thuế diễn ra ở Quảng Nam, Quảng ngãi rồi lan ra khắp các tỉnh Trung Kỳ.

- Thực dân Pháp đàn áp, bắt bớ, tù đày Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp.

4. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

a. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

- Đẩy mạnh vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh đế quốc.

- Tăng cường bắt nông dân đi lính và thu hẹp diện tích trồng lúa chuyển sang trồng các câu công nghiệp phục vụ chiến tranh: thầu dầu, lạc, đậu, đặc biệt là cao su.

=> Đời sống nông dân càng khốn khổ, sản xuất nông thôn giảm sút.

- Khai thác hàng vạn tấn kim loại quý hiếm ở Việt Nam.

- Bắt nhân dân mua công trái để chi phí cho chiến tranh.

b. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên năm 1917

- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916):

+ Thái Phiên và Trần Cao Vân liên lạc với binh lính sắp bị đưa sang chiến trường Châu Âu đang tập trung ở Huế và mời vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa.

+ Kế hoạch khởi sự dự kiến vào đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4/5/1916 tại Huế nhưng bị bại lộ. Các trại lính người Việt bị đóng cửa. Thái Phiên và Trần Cao Vân bị bắt và tử hình, vua Duy Tân bị đưa đi đày ở châu Phi.

- Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917):

+ Anh em binh lính do Trịnh Văn Cấn cầm đầu tiếp xúc với tù chính trị, trong đó có Lương Ngọc Quyến nên được giác ngộ và đã phối hợp với tù chính trị khởi nghĩa.

+ Nghĩa quân giết chết tên giám binh người Pháp, phá nhà lao, thả tù chính trị chiếm các công sở và làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên trong một tuần lễ. Khi viện binh Pháp kéo đến, quân Pháp từ trong đánh ra, ngoài đánh vào, nghĩa quân rút khỏi tỉnh lị, Lương Ngọc Quyến hy sinh.

+ Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu gần 5 tháng ở rừng núi vô cùng gian khổ. Đội Cấn bị thương đã tự sát, nêu cao ý chí bất khuất của nguời chỉ huy và nghĩa quân anh hung.

c. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước

- Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An.

- Người lớn lên giữa lúc nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp.

- Các cuộc khởi nghĩa thất bại và không tán thành đường lối hoạt động của các cụ, Người quyết định đi sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài gòn), Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Nguyễn văn Ba, làm phụ bếp cho tàu La Tut-sơ Tơ-rê-vin, để sang Pháp.

- Người qua nhiều nước Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu.

- Người trở lại Pháp năm 1917. Người làm nhiều nghề, trực tiếp học tập và rèn luyện ở giai cấp công nhân.

- Người tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ các buổi mít tinh để tố cáo tội ác của thực dân Pháp, và tuyên truyền cách mạng Việt Nam.

- Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của người có những biến chuyển, hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Hoạt động của người rất đúng hướng tạo điều kiện để cách mạng Việt Nam bắt gặp chân lý cứu nước của thời đại: chủ nghĩa Mác – Lê-nin.

- Các nhà yêu nước trước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, hướng theo phương Đông, nhưng thất bại.

- Nguyễn Tất Thành hướng theo phương Tây, gặp ánh sáng của cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê-nin.