Hàng the là gì

Kế toán bán hàng là một công việc khá quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Kế toán bán hàng cũng là công việc được nhiều sinh viên mới ra trường hoặc là những người đang dần làm quen và tìm hiểu đén nghề kế toán.

Kế toán bán hàng là gì, kế toán bán hàng làm gì hay công việc của kế toán bán hàng như thế nào? Hãy cùng EasyBooks tìm hiểu ngay tại bài viết này.

Kế toán bán hàng (tiếng anh là Sales Accountant) là vị trí công việc có trách nhiệm quản lý và thực hiện ghi chép mọi công việc liên quan nghiệp vụ bán hàng của công ty. Kế toán bán hàng là người làm các công việc như ghi hóa đơn, ghi sổ chi tiết doanh thu bán hàng, thực hiện lập báo cáo, thuế…

Các loại chứng từ kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm:

+ Hóa đơn giá trị gia tăng là loại quan trọng nhất

+ Hóa đơn bán hàng

+ Phiếu xuất kho hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý

+ Báo cáo bán hàng, bảng kê bán hàng hóa lẻ, dịch vụ

+ Giấy nộp tiền, thẻ quầy hàng, bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày

+ Các biên bản thừa thiếu hàng, biên bản giảm giá hàng bán, biên bản bán hàng trả lại cùng các loại biên bản khác theo yêu cầu của từng công ty

+ Các phiếu thu và giấy báo Có

+ Chứng từ liên quan khác phụ thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

Vai trò của kế toán bán hàng trong công ty

Kế toán bán hàng có vai trò gì trong những công ty, tổ chức kinh doanh?

Với bất kì tổ chức kinh doanh nào, kế toán luôn được coi là một bộ phận vô cùng quan trọng nhất, đặc biệt là trong thời kỳ thương mại hóa phát triển mạnh mẽ. Kế toán được chia thành nhiều vị trí như: kế toán tiền mặt, kế toán kho, kế toán sản xuất, kế toán công cụ dụng cụ, kế toán hợp đồng, kế toán bán hàng…

Nếu nói kế toán sản xuất đóng vai trò quan trọng về việc ghi chép và quản lý các khoản chi trong quá trình sản xuất thì kế toán bán hàng có vai trò quan trọng trong việc quản lý đầu ra các thành phẩm của công ty.

Cùng với đó, những thông tin và số liệu của kế toán bán hàng cung cấp giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình doanh thu, tài chính nhằm có những kế hoạch và định hướng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Bên cạnh đó, những số liệu mà kế toán bán hàng cung cấp còn thấy được kết quả bán hàng, sự chênh lệch từ khâu sản xuất đến khâu bán hàng…

Tóm lại, với chức năng của mình là quản lý, ghi chép, thu thập những thông tin, số liệu liên quan đến các nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thì kế toán bán hàng có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp xác định tốt hiệu quả kinh doanh.

Hàng the là gì

Công việc của kế toán bán hàng

Công việc của kế toán bán hàng cũng luôn chất chồng như những vị trí kế toán khác, luôn bận rộn với những công việc thường ngày. Dưới đây, EasyBooks sẽ liệt kê chi tiết những công việc kế toán bán hàng cho bạn thấy rõ.

Các công việc của kế toán bán hàng bao gồm:

+ Tổng hợp hóa đơn bán hàng và cung cấp dịch vụ trong ngày

+ Nắm vững các thông tin về khách hàng cùng các giấy tờ có liên quan tới các hoạt động bán hàng của công ty.

+ Thực hiện soạn thảo báo giá và hợp đồng bán hàng hóa dịch vụ

+ Ghi chép vaf theo dõi/tổng hợp chi tiết hàng hóa, dịch vụ đã bán và cung cấp ra ngoài

+ Theo dõi và tính toán các khoản chiết khấu cho khách hàng/đại lý của doanh nghiệp

+ Tính thuế GTGT với các loại hàng hóa đã bán ra

+ Thực hiện lên kế hoạch thu hồi công nợ cùng với những khoản phải thu, chi của nhân viên công ty

+ Đối chiếu với số liệu bán hàng thực tế trên hệ thống

+ Lập báo cáo công nợ để gửi kế toán trưởng xét duyệt

+ …

Và công việc mỗi cuối buổi làm việc hàng ngày của kế toán bán hàng chính là lập bảng kê chi tiết về hóa đơn bán hàng, tính tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ đã cung cấp trong ngày cùng với thuế GTGT của chúng. Tiếp tới là báo cáo với kế toán trưởng/trưởng phòng kế toán về số liệu hàng bán, hàng mua, dịch vụt trong ngày và đối chiếu với số lượng hàng xuất/tồn với kế toán kho.

Trên là những thông tin cơ bản về kế toán bán hàng và công việc hàng ngày của họ. Hi vọng có thể giúp các bạn có cái nhìn chân thực hơn về vị trí công việc này.

 Mọi vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại 24/7, gọi ngay tới số: 1900.6162 hoặc gửi email trực tiếp tại: Tư vấn pháp luật qua Email để được giải đáp. Cảm ơn quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của Luật Minh Khuê./.

Số thẻ tài khoản ngân hàng là gì? Số thẻ này có những đặc điểm gì, có tác dụng gì đối với ngân hàng và người sử dụng? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của Gpay:

Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc công nghệ đã khiến cho việc sử dụng tiền mặt ngày càng được giảm bớt. Thay vào đó việc thanh toán bằng online, thanh toán qua thẻ ngân hàng đang dần được phổ biến. Khi sử dụng thanh toán qua hệ thống ngân hàng thì người mới tiếp xúc sẽ không tránh khỏi băn khoăn, bỡ ngỡ . Họ luôn có những thắc mắc riêng dành cho quá trình thay đổi từ thanh toán tiền mặt sang thanh toán online. Trong đó thì câu hỏi số thẻ tài khoản ngân hàng là gì? Số thẻ này có tác dụng gì đối với quá trình thanh toán? Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ đến các bạn những thông tin cơ bản liên quan đến số thẻ ngân hàng.

Số thẻ tài khoản ngân hàng là gì ?

Hàng the là gì

Số thẻ ATM là gì?

Số thẻ ngân hàng là một dòng số được in nổi trên thẻ ATM cung cấp cho khách hàng. Số thẻ này có tác dụng giúp cho ngân hàng dễ dàng kiểm soát được các hoạt động của người sử dụng thẻ.

Số thẻ này được sử dụng trong các trường hợp như liên kết ví điện tử, thanh toán các dịch vụ liên kết với ngân hàng. Chính vì thế bạn cần phải lưu ý tránh nhầm lẫn giữa số tài khoản và số thẻ ngân hàng trong quá trình thực hiện giao dịch

Số thẻ tài khoản ngân hàng gồm bao nhiêu chữ số?


Bên cạnh câu hỏi số thẻ tài khoản ngân hàng là gì? Thì cũng có rất nhiều người thắc mắc là số thẻ ngân hàng (số thẻ ATM) gồm bao nhiêu số. Hiện nay, số thẻ được in trên thẻ ATM sẽ gồm có 16 hoặc 19 số tùy theo quy định của mỗi ngân hàng. Trong đó những con số được quy định cụ thể như:

  • 4 chữ số đầu: Đây là mã số được quy định bởi nhà nước dành cho các ngân hàng. Đây cũng là 4 chữ số bắt buộc cần phải được in trên thẻ ATM

  • 2 chữ số tiếp chính là mã ngân hàng. Mỗi ngân hàng sẽ được cung cấp mã khách nhau giúp cho việc quản lý diễn ra thuận tiện hơn.

  • 4 chữ số tiếp theo nữa được gọi là mã CIF của khách hàng. 

  • Những chữ số còn lại được quy định ngẫu nhiên được dùng để phân biệt tài khoản của khách hàng.

Cách phân biệt số tài khoản và số thẻ tài khoản ngân hàng

Hàng the là gì

Đối với những người đã quen với việc sử dụng tài khoản ngân hàng thì rất dễ dàng phân biệt 2 dãy số này. Còn đối với những người chưa hoặc mới tiếp cận sử dụng thì sẽ có sự nhầm lẫn giữa số tài khoản và số thẻ ngân hàng. Sau đây là những thông tin cơ bản để giúp bạn có thể phân biệt rõ hơn về 2 dãy số này. Cụ thể là:

Đặc điểm

Số thẻ ngân hàng

Số tài khoản

Nơi ghi

Số thẻ ATM là dãy số được in nổi trực tiếp lên thẻ được cung cấp bởi ngân hàng.

Số tài khoản là dãy số được cung cấp thông qua viết tay, tin nhắn SMS hoặc email đăng ký. Số tài khoản sẽ được cung cấp ngay sau khi bạn tiến hành mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng.

Cấu trúc

Cấu trúc của số thẻ hiện nay được chia thành 2 loại: loại 16 số và loại 19 số. Mỗi khách hàng sẽ được cung cấp một chiếc thẻ ATM với dãy số riêng được in trên thẻ

Về số tài khoản thì không có một quy định chung về cấu trúc, mỗi ngân hàng sẽ có quy định vế số lượng chữ số tài khoản khác nhau. Dãy số này sẽ giao động từ 8 – 15 chữ số tùy theo quy định của các ngân hàng.

Công dụng

Số thẻ ATM được sử dụng để giúp ngân hàng quản lý dễ dàng các hoạt động sử dụng thẻ của khách hàng.

Được sử dụng để chuyển tiền nhanh chóng trong hệ thống liên kết NAPAS.

Được sử dụng để liên kết với các ví điện tử như momo, zalopay, viettel pay,….

Số tài khoản ngân hàng được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như: chuyển/nhận tiền, rút tiền, thanh toán các loại hóa đơn.

Trong một số trường hợp cũng được sử dụng để liên kết với các loại ví điện tử.

Ưu nhược điểm của việc chuyển tiền qua số thẻ tài khoản ngân hàng là gì?

Ưu điểm của việc chuyển tiền qua số thẻ ngân hàng

  • Bạn chỉ cần có số thẻ là đã có thể chuyển tiền đến tài khoản của người nhận.

  • Thủ tục chuyển tiền nhanh chóng, nhận tiền nhanh chóng.

Nhược điểm của việc chuyển tiền qua số thẻ ngân hàng

  • Cần phải ghi nhớ chính xác số thẻ của người nhận tiền

  • Chỉ có những ngân hàng nằm trong hệ thống NAPAS mới có thể nhận tiền thông qua số thẻ ngân hàng.

Đến đây có lẽ bạn đã có thể trả lời được câu hỏi số thẻ tài khoản ngân hàng là gì? Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích liên quan đến số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng.

Hàng Thế nghĩa là gì?

Hàn the một hợp chất hoá học hay được gọi Borax một loại muối rắn màu trắng đục, không mùi, không vị, dễ tan trong nước, có khả năng diệt khuẩn và nấm.

Bột hàn the có tác dụng gì?

Tác dụng của hàn the trong thực phẩm là giúp hạn chế lên men, chống nấm mốc, diệt khuẩn,… giúp cho thực phẩm tươi lâu, màu sắc bắt mắt, tăng độ dẻo dai của một số thực phẩm như giò chả, hủ tíu, bánh tráng,…

Hàn the gây hại gì?

Hàn the có thể gây ngộ độc mạn tính, ảnh hưởng đến thận, gan, biếng ăn, suy nhược cơ thể. Trong thực tế ít gặp trường hợp ngộ độc cấp tính do hàn the mà thường gặp ngộ độc mạn tính. Khi vào cơ thể, hàn the khó bị đào thải mà tích tụ ở gan, đến khi lượng tích lũy trong cơ thể đủ lớn, sẽ gây các bệnh mãn tính.

Nước vàng hàn the là gì?

Hàn the hay còn có tên gọi khoa học borax – một hợp chất hoá học gồm các khoáng chất có quan hệ gần với nhau. Cấu tạo của borax có kết tinh màu trắng, mềm và nhiều cạnh. Đặc biệt, borax rất dễ bị hoà tan trong nước. Borax có tính sát khuẩn nhẹ.