Vì sao không nên nhặt xà phòng

Hai chàng trai đến Seoul mang theo ước mơ khác nhau đã vô tình gặp tại nhà tắm nam. Từ đó mở ra câu chuyện tình hoang dã và ướt đẫm mồ hôi...

Vì sao không nên nhặt xà phòng

Tránh dùng xà phòng nhiều khi tắm - Ảnh: Hồng Phương

Theo chuyên gia y tế, các sản phẩm xà phòng thương mại thường chứa nhiều hóa chất, nếu sử dụng nhiều, lâu dài có thể gây các rối loạn bề mặt da, thúc đẩy các bệnh về da, thậm chí nhiễm trùng da...

Mùi hương tạo ra những hạt phân tử nhỏ li ti, chúng ta ngửi được là do chúng đi vào mũi, phổi chúng ta, mùi càng nồng bao nhiêu chứng tỏ các hạt li ti đi càng sâu vào phổi chúng ta bấy nhiêu. Về lâu về dài chúng có thể gây tác hại đến đường hô hấp, ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Đặc biệt, xà phòng có màu sắc quá bắt mắt cũng làm tăng rủi ro ảnh hưởng sức khỏe

TS Lê Thái Vân Thanh

Xà phòng tẩy rửa ra sao?

Nhiều bạn trẻ cho biết họ vô tư tắm 3-4 lần/ngày bằng xà phòng và họ không hề biết những hệ lụy do dùng quá nhiều xà phòng. Bạn L.T.H. (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cho hay: "Trung bình mỗi ngày tôi tắm 3 lần, lúc nào tắm tôi cũng dùng xà bông tắm lẫn dầu gội. Tôi nghĩ tắm nhiều lần sẽ giảm được cảm giác nóng nực, khô rít khó chịu khi nắng nóng".

TS Lê Thái Vân Thanh, chuyên gia da liễu Bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM, cho biết hầu hết các sản phẩm xà phòng đều chứa nhiều hóa chất, đặc biệt là chất tẩy rửa có tác dụng làm sạch. Trong xà phòng tắm nói chung bao gồm 5 thành phần chính:

Đầu tiên là thành phần có tác dụng chính để làm sạch trên bề mặt da, thường được gọi là chất căng bề mặt. Thành phần thứ hai là chất tạo bọt, tác dụng chính của nó là báo hiệu cho người sử dụng biết với lượng chất làm sạch da đó đã đủ hay chưa, có thể dựa vào mức độ bọt để đánh giá. Chẳng hạn nếu tay bạn quá dơ mà bạn sử dụng một lượng xà phòng như thường ngày để rửa thì lượng bọt sẽ rất ít vì lượng xà phòng làm sạch chưa đủ.

Thành phần thứ ba là ngăn đóng ván, chẳng hạn như xà phòng gội đầu không có ngăn đóng ván thì tóc sẽ bị cứng tóc bết. Thứ tư là những hương liệu hoặc chất tạo màu sắc để tạo thẩm mỹ cho sản phẩm. Và thứ năm là hỗn hợp các chất tùy theo nhu cầu của người tiêu dùng.

Tự rước bệnh khi lạm dụng xà phòng

Thông thường, da mỗi người cần có môi trường pH, các yếu tố lý hóa cân bằng nhất định, chẳng hạn như một số quá trình đào thải các chất bã nhờn qua mồ hôi, vì vậy da cần sự ổn định mới duy trì được làn da đủ chức năng là bảo vệ cơ thể.

TS Trần Ngọc Ánh - chuyên khoa da liễu Bệnh viện Da liễu TP. HCM - cho biết: "Trên bề mặt da có lớp sừng và có màng lipit bảo vệ da khỏi những tác nhân có hại từ môi trường. Nếu tắm xà phòng nhiều lần trong ngày, da được làm sạch quá mức thì lớp lipit trên bề mặt da phục hồi không kịp và mất đi, da sẽ trở nên khô. Đặc biệt, đối với những người có cơ địa chàm hay da nhạy cảm, da sẽ trở nên khô bị bong tróc, đỏ gây ngứa ngáy khó chịu, có thể diễn tiến tới bệnh dị ứng da. Đặc biệt, khi tắm kết hợp với chà xát mạnh, tẩy tế bào chết nhiều có thể gây tổn thương lớp thượng bì dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng da".

Ngoài ra, trên bề mặt da có các vi sinh vật cả có lợi và có hại. Như vậy, nếu lạm dụng xà phòng khi vệ sinh cơ thể quá nhiều sẽ làm rối loạn môi trường bề mặt da, rối loạn độ pH, các lợi khuẩn sẽ bị tiêu diệt, còn các mầm mống hại khuẩn chỉ bị kiềm chế tạm thời, sau đó gặp môi trường thuận lợi các hại khuẩn, vi nấm phát sinh tấn công cơ thể gây nấm da, nhiễm trùng da...

Bên cạnh đó chất tẩy, mùi hương trong sản phẩm càng nồng, càng thơm thì tiềm ẩn càng nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe.

Kết hợp "tắm chay" với tắm xà phòng

TS Trần Ngọc Ánh khuyên thời gian mỗi lần tắm không quá lâu, sau khi tắm với xà phòng có thể sử dụng kèm theo dưỡng ẩm cho da. Bên cạnh đó vào mùa nắng nóng, vì tắm xà phòng nhiều lần trong ngày cũng gây ảnh hưởng da nên để bảo vệ da, chúng ta có thể tắm xà phòng kèm với "tắm chay" (không dùng xà phòng) trong trường hợp tắm nhiều lần trong ngày do môi trường, hoặc tính chất công việc.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Sẽ cấm xà phòng diệt khuẩn nếu không an toàn

HỒNG PHƯƠNG

10 điều nên làm trong nhà tắm để bảo vệ môi trường

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Phòng tắm thường là nơi có diện tích khiêm tốn nhất trong nhà, nhưng cũng là căn phòng gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến Trái Đất và đại dương.

Sau đây là 10 cách bền vững để bạn có thể làm vệ sinh mà vẫn giữ gìn môi trường.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chuyển sang xà bông cục hay xà bông chai? Hãy dùng xà bông đơn giản

Ai ngờ được thứ đơn giản như một cục xà bông khiêm tốn lại có thể là cách tốt để chống lại biến đổi khí hậu mà ta không cần phải ra khỏi nhà?

Vẻ đẹp huy hoàng của ngày tận thế

Thú hoang, nạn nhân của 'tai nạn giao thông' ở Úc

Những loài vật bị thói mê tín đe dọa

Xà bông cục sử dụng ít bao bì hơn xà bông dạng lỏng hay sữa tắm, sản xuất tốn ít nước hơn, và nhẹ hơn, bé hơn khi vận chuyển - nghĩa là để lại dấu vết carbon thấp hơn.

Thêm vào đó, nó vẫn có thể tẩy sạch hiệu quả, thơm không thua gì và chi phí thấp hơn! Bạn có thể thậm chí mua được xà bông gội đầu và dầu xả dạng cục.

Hãy chú ý để đảm bảo rằng xà bông bạn xài là loại bền vững, bằng cách kiểm tra với danh sách mà WWF lập về những công ty sử dụng dầu cọ bền vững và tắm sạch cùng với sự hiểu biết.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Sử dụng bàn chải đánh răng bằng tre

Bạn có biết phải 500 năm một chiếc bàn chải nhựa mới phân hủy không? Đây là điều xảy ra với mỗi chiếc bàn chải đánh răng bằng nhựa được sản xuất và vẫn đang tồn tại!

Hành tinh kỳ lạ ngay giữa lòng nước Mỹ

Đối phó thiên thạch trước khi nó đâm vào Trái Đất

Cuộc chiến chống đánh bắt hải sản cạn kiệt

Hầu hết chúng ta sử dụng khoảng 300 bàn chải đánh răng trong một đời người, đó là di sản mà Trái Đất sẽ không vui vẻ gì với ta.

Hãy bỏ bàn chải nhựa và thay bằng bàn chải bằng tre có thể phân rã, và chuyển từ loại chỉ nha khoa bằng nylon thông thường (như nhựa) thành loại chỉ nha khoa có thể phân rã sinh học, bởi đó cũng là cách tốt đem lại thay đổi tích cực.

Nếu bạn sử dụng bằng bàn chải điện? Hãy cố gắng tái chế đầu bàn chải điện để chúng không bị vứt vào các bãi rác.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Bỏ thói quen sử dụng khăn giấy lau một lần

Khăn giấy ướt làm nghẹn 93% hệ thống nước thải ở Anh, và những khối mỡ - là các cục chất béo đóng cục, khăn giấy ướt và tóc làm nghẽn ống nước thải - tạo thành ác mộng.

Ô nhiễm trong nhà: Kẻ thù vô hình ít ai biết

Nên chọn loại dầu ăn nào để tốt cho sức khỏe?

Dùng lò vi sóng an toàn hay có hại cho sức khỏe?

Có lẽ bạn biết là không nên vứt khăn giấy ướt vào bồn vệ sinh, bởi cho dù đó có là loại "có thể giật nước" thì vẫn không phân rã đủ mạnh để không gây hại ở cuối dòng thải.

Bỏ thói quen xài khăn giấy ướt (và cả các loại viên bông gòn hay miếng bông vải dùng một lần), chuyển qua các loại bông bằng tre có thể giặt sạch hay sử dụng khăn vải sẽ giúp thói quen vệ sinh của bạn ít gây hại hơn và xanh hơn.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Bao bì nhựa

Bạn chỉ cần nhìn quanh phòng tắm và đếm xem có bao nhiêu chai lọ nhựa sử dụng một lần.

Hãy chọn những sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và tẩy rửa sử dụng bao bì phân hủy sinh học hoặc tái chế, và nhớ luôn tái chế khi có thể. Sử dụng sản phẩm mua số lượng lớn sẽ làm giảm lượng chất thải vứt ở bãi rác (hoặc đại dương) và giúp bạn tiết kiệm tiền - chỉ cần rót sản phẩm vào những lọ đựng tái chế nhỏ hơn là được.

Nhiều cửa hàng giờ đây có thể giúp bạn mua và đổ sản phẩm trực tiếp vào chai sử dụng nhiều lần - hãy thử tìm xem gần nơi bạn sống có cửa hàng nào như vậy không. Hoặc là chọn loại đóng trong bao bì nhựa chung, hoặc…

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Tự làm các loại chất tẩy...

Rất nhiều sản phẩm dùng trong gia đình đi kèm với bao bì nhựa sử dụng một lần và có chứa hóa chất độc hại.

Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng có lẽ bạn có đủ thành phần để làm ra các sản phẩm dùng cho nhà tắm mà không độc hại cho môi trường:

  • Tự làm lấy chất tẩy đa dụng bằng cách trộn 200ml nước với 12 giọt dầu trà và dầu hoa oải hương. Làm sạch bất cứ bề mặt nào như trong mơ, trừ chất liệu kính.
  • Tự làm chất tẩy lau kính bằng cách đổ đầy chai xịt với 130ml nước uống soda và vắt một miếng chanh lớn vào.
  • Để rêu mốc không bám trong phòng tắm, hãy xịt lên gạch tường phòng tắm bằng dung dịch 260ml nước và vài giọt tinh dầu trà.
  • Dấm trắng chưng cất dùng cho bồn cầu có thể giúp loại bỏ vết bẩn cứng đầu và tiêu diệt 80% vi khuẩn.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Xử lý vấn đề giấy vệ sinh

27.000 cây xanh bị chặt hạ mỗi năm để làm giấy vệ sinh, chiếm 15% diện tích rừng bị phá hủy toàn cầu.

Nếu bạn tính thêm 168 lít nước cần dùng để sản xuất ra một cuộn giấy vệ sinh, và hàng tấn hóa chất tẩy trắng độc lại được đổ lại vào nguồn nước - thì đó quả cái giá phải trả quá đắt cho môi trường và cả chúng ta!

Hãy tìm loại giấy vệ sinh tái chế 100% và được sản xuất từ nguồn có trách nhiệm hoặc được sản xuất từ những chất liệu bền vững như tre.

Giảm thiểu số tờ giấy vệ sinh bạn dùng mỗi lần đi.

Hoặc… hãy trở thành một thành viên trong 70% dân số thế giới không sử dụng giấy vệ sinh. Bạn đã bao giờ nghĩ đến sử dụng vòi xịt không dùng điện trong nhà vệ sinh chưa? Xanh, sạch và bạn không cần phải mua trữ cả đống giấy vệ sinh trong nhà.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Tái chế, tái chế, tái chế

Người ta chỉ tái chế chưa đến 40% lượng rác thải trong nhà tắm so với những gì họ tái chế trong bếp, tuy có rất nhiều loại vỏ bao bì có thể dùng lại được, như lọ đựng dầu gội đầu, chai đựng thuốc thẩy, aerosol, ống giấy vệ sinh….

Hãy để thêm túi đựng rác tái chế, rổ hay giỏ treo trong phòng tắm là bước đầu tiên đảm bảo rằng sẽ không có gì bị vứt vào bãi rác mà lẽ ra chúng chưa đáng bị vứt đi.

Chỉ nên mua sản phẩm với bao bì có thể tái chế, rửa sạch tất cả chai đựng để đảm bảo không còn sản phẩm dính bên trong, và gỡ bỏ nắp, gỡ bỏ các phần nhỏ và phần bơm.

Với những loại không thể tái chế - như bàn chải, tuýp kem đánh răng, mắt kính sát tròng (sẽ KHÔNG BAO GIỜ phân hủy)… - hãy tìm các cách tái chế miễn phí đang vận hành khắp thế giới.

Hãy kiểm tra xem nhãn hiệu mỹ phẩm trang điểm bạn dùng có nhận lại lọ đựng hay bảng trang điểm không - nhiều hãng có nhận.

Hoặc tự bạn có thể tái chế bằng cách đặt mua thêm sản phẩm đổ vào lọ đã hết và tái sử dụng lại các chai mua từ ban đầu.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Tắm trong thời gian ngắn hơn

Hai phần ba lượng nước sử dụng trong gia đình bạn là dùng trong phòng tắm, vì vậy cách bạn sử dụng phòng tắm sẽ đem lại tác động rất lớn đến lượng nước thải xả ra.

Hãy giảm thời gian tắm xuống để tiết kiệm nước và năng lượng - mỗi phút bạn giảm thời gian tắm giúp bạn giảm lượng nước tiêu thụ đến 15 lít.

Gắn thêm vòi sen chảy chậm có thể làm giảm lượng nước tiêu thụ xuống còn một nửa trong khi vẫn duy trì được áp lực nước.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Sử dụng những mẹo này cho nhà vệ sinh

Bạn có thể kinh ngạc khi biết rằng bồn cầu có thể sử dụng đến 30% lượng nước trong nhà - hơn cả máy giặt và máy rửa chén.

Hãy tiết kiệm nước dùng cho bồn cầu bằng cách đổ đầy một bình nước 1 lít với đá cuội và nước, và để bình nước này vào bồn nước xả toilet, chú ý để chai không chạm vào bất cứ phần vận hành nào của bồn nước.

Việc nhỏ chỉ tốn 5 phút này có thể sẽ giúp tiết kiệm một lít nước với mỗi lần xả.

Giảm số lần xả bồn cầu, chỉ xả khi thật cần thiết và bỏ những loại rác khác vào thùng bên ngoài thay vì giật nước.

Vì sao không nên nhặt xà phòng
Vì sao không nên nhặt xà phòng

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Những việc gì khác bạn có thể làm?

Bạn đã bao giờ thấy bản thân nhảy vòng quanh để chờ cho vòi tắm nước lạnh nóng lên? Đừng để phần nước đó bị phí - hãy hứng nước để tưới cây.

Nếu vòi nước nóng của bạn sử dụng từ vòi nóng lạnh, hãy cài nhiệt độ ở máy đun nước đến nhiệt độ nước tắm bạn muốn, thay vì sử dụng năng lượng để đun nước và sau đó pha với nước lạnh.

Sửa bất cứ vòi nước nào bị rò rỉ (vòi nước rò rỉ có thể làm hao phí đến 4 lít nước mỗi ngày).

Tắt nước vòi khi bạn đang rửa tay xà bông hoặc đang đánh răng để tiết kiệm đến 6 lít nước mỗi phút.

Ảnh: Tatiana Kutina/EyeEm/Getty

Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Earth.